Tại sao tháng 1 âm lịch được gọi là tháng Giêng?
Mỗi dịp Tết đến, chúng ta đều nghe thấy mọi người dùng từ "tháng Giêng" để chỉ tháng 1. Nhưng bạn có biết nguồn gốc cái tên ấy từ đâu mà có?
Dân gian vẫn hay gọi tháng 1 Âm lịch là tháng Giêng. Vậy nguồn gốc, ý nghĩa của tháng Giêng là gì?
Nguồn gốc từ "tháng Giêng" bắt nguồn từ chữ Chính trong tiếng Hán
Theo các nhà nghiên cứu văn hóa, tháng 1 Âm lịch được người Trung Quốc gọi là Chính nguyệt. Nguyệt nghĩa là trăng nhưng cũng có nghĩa là tháng. Chính nguyệt là tháng chính, tháng đầu tiên của năm. Chính có phát âm tương đồng với chiếng, qua thời gian, người ta đọc chệch âm thành Giêng.
bắt nguồn từ chữ chính trong tiếng Hán, người trung quoocsraats coi trọng tháng đầu tiên của năm nên họ gọi nó là "chính nguyệt", với người Việt Nam tháng Giêng có vai trò quan trọng, là tháng có nhiều sự kiện nhất trong năm: Tết Nguyên đán và có nhiều lễ, hội, đền, chùa, hội làng... nên cha ông ta từ xưa đã có câu: tháng Giêng là tháng ăn chơi, tay gậy, tay bị khắp nơi tung hoành.
Không hiểu
Người Trung Quốc gọi tháng 1 là Chính Nguyệt. Chữ Chính trong tiếng Hán khi chuyển sang chữ Nôm của ông cha ta thì có vần “iêng”. Chữ Nguyệt có nghĩa là trăng nhưng cũng mang nghĩa là “Tháng”. Vậy nên cách gọi “tháng Giêng” bắt nguồn từ đó
Tháng Giêng chính là cách gọi khác của tháng 1 Âm lịch. Theo đó, chữ "Giêng" được bắt nguồn từ chữ "Chính" trong tiếng Hán. Người Trung Quốc thường gọi tháng 1 Âm là Chính Nguyệt mà chữ "Chính" khi chuyển sang chữ Nôm của ông cha ta lại có vần "iêng". Còn từ "Nguyệt" cũng có nghĩa là "tháng". Vì vậy, cách gọi tháng Giêng được bắt nguồn từ đó.
Bắt nguồn từ cách đọc phiên âm từ chữ Hán sang chữ Nôm. Chữ Hán gọi tháng đầu tiên của năm là chính nguyệt (tháng chính, tháng đầu tiên). Khi người Việt phiên âm sang chữ Nôm thì đã lệch âm "chiếng", dần dần đọc chệch âm thành "giêng".
Là tháng dành riêng để ăn chơi
Không rõ
Chưa rõ
Ko biết
Là tháng sau tết cổ truyền , vui chơi
Khong biet
Tìm kiếm
Tôi không biết
Câu trả lời cho thắc mắc này cần phải được giải đáp bằng những thông tin mang yếu tố lịch sử từ liên quan tới văn hóa. Theo Giáo sư Kiều Thu Hoạch – Nghiên cứu viên cao cấp của Viện nghiên cứu Văn hóa dân gian thì xét về ngữ âm lịch sử, chữ Giêng bắt nguồn từ chữ Chính trong tiếng Hán. “Người Trung Quốc gọi tháng 1 là Chính Nguyệt. Chữ Chính trong tiếng Hán khi chuyển sang chữ Nôm của ông cha ta thì có vần “iêng”. Chữ Nguyệt có nghĩa là trăng nhưng cũng mang nghĩa là “Tháng”. Vậy nên cách gọi “tháng Giêng” bắt nguồn từ đó” – GS nói. GS Hoạch cũng chia sẻ thêm một ví dụ về chữ “Chính” trong tiếng Hán, đó là: “tứ chính chấn” trong tiếng Hán khi sang chữ Nôm đọc là “tứ chiếng”. Vậy nên mới có câu nói “trai tứ chiếng, gái giang hồ”. Theo GS Kiều Thu Hoạch, ngày đầu tiên của tháng Giêng (mồng 1) được gọi là ngày Tết Nguyên đán. Từ “Nguyên” ở đây nghĩa là đứng đầu, là thứ nhất giống như Nguyên thủ Quốc gia, Nguyên soái… Tháng Giêng (tháng 1 âm lịch) là tháng không được nhuận.
Nguồn: [Link nguồn]Nguồn: [Link nguồn]
Bộ não cũng giống như cơ bắp, nó cũng cần “tập thể dục” thường xuyên để thông minh hơn.
-
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 - vừa học vừa 'xoay' : Hệ quả nhãn tiền -
Con gái cứ đến thứ Sáu lại đau bụng, người cha bất ngờ khi biết được nguyên nhân -
Con lớn lên tự ti, lưỡng lự, khó thành đạt vì 6 thói quen khó sửa của cha mẹ -
Đổ xô chọn môn xã hội, kiến nghị Bộ GD&ĐT rà soát lại chương trình