Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Lào vs Philippines
Logo Lào - LAO Lào
-
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Việt Nam vs Indonesia
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Atlético Madrid vs Getafe
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Getafe - GET Getafe
-
Brighton & Hove Albion vs Crystal Palace
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Bologna vs Fiorentina
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Heidenheim vs Stuttgart
Logo Heidenheim - HDH Heidenheim
-
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Manchester City vs Manchester United
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
RB Leipzig vs Eintracht Frankfurt
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Southampton vs Tottenham Hotspur
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Chelsea vs Brentford
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Milan vs Genoa
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Genoa - GEN Genoa
-
PSG vs Olympique Lyonnais
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Barcelona vs Leganés
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Lazio vs Inter Milan
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
AFC Bournemouth vs West Ham United
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Campuchia vs Timor-Leste
Logo Campuchia - CAM Campuchia
-
Logo Timor-Leste - TLS Timor-Leste
-
Singapore vs Thái Lan
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Myanmar vs Lào
Logo Myanmar - MYA Myanmar
-
Logo Lào - LAO Lào
-
Philippines vs Việt Nam
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Monaco vs PSG
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Espanyol vs Valencia
Logo Espanyol - ESP Espanyol
-
Logo Valencia - VAL Valencia
-
Malaysia vs Singapore
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Thái Lan vs Campuchia
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Campuchia - CAM Campuchia
-

Trẻ hóa V-League vì U20, U22

Có một thực tế là nhiều CLB chưa dám mạo hiểm sử dụng nguồn cầu thủ trẻ ở V-League khốc liệt

Tạo điều kiện cho cầu thủ trẻ được ra sân nhiều hơn tại V-League luôn là vấn đề được bàn đến, thậm chí được xem là một trong những giải pháp để nâng cao chất lượng V-League 2017.

Trẻ hóa V-League vì U20, U22 - 1

Tuyển thủ U19 Việt Nam Bùi Tiến Dụng (6) được Than Quảng Ninh đăng ký trong thành phần dự V-League 2017 Ảnh: HẢI ANH

Trong năm 2017, có nhiều giải đấu lớn liên quan đến các cầu thủ trẻ là giải U20 thế giới (tháng 5) và SEA Games 29 (tháng 8). Ngay cả đội tuyển quốc gia dự vòng loại ASIAN Cup 2019 cũng chọn lứa cầu thủ U22 Việt Nam làm nòng cốt. Điều đó cho thấy mục tiêu của VFF là trẻ hóa lực lượng, xây dựng một đội tuyển mạnh từ những cầu thủ trẻ cho 2-3 năm tới.

Sau quá nhiều thất bại ở sân chơi khu vực, VFF nhận thấy nếu không quyết liệt trẻ hóa bóng đá Việt, nguy cơ bị Thái Lan bỏ xa và các đối thủ khác trong khu vực bắt kịp hoàn toàn có thể xảy ra. Thế nhưng, điều này cũng đòi hỏi sự hợp tác giữa HLV trưởng các đội tuyển như Nguyễn Hữu Thắng (tuyển Việt Nam, U22), Hoàng Anh Tuấn (U20) với các CLB ở V-League có nguồn cầu thủ trẻ chất lượng.

HAGL vẫn là đầu tàu để các HLV xây dựng nòng cốt cho đội U22 và U19 nhờ lứa Công Phượng, Tuấn Anh, Xuân Trường, Văn Toàn (U22) hay Thanh Hậu, Hoàng Nam, Việt Hưng (U20). Bầu Đức đã mạnh dạn sử dụng toàn bộ khóa 1 và 2 của học viện HAGL Arsenal JMG thi đấu từ V-League 2015 nên xét về yếu tố kinh nghiệm, bản lĩnh trận mạc của những cầu thủ trẻ này không thua kém bất kỳ đàn anh nào.

Tương tự HAGL, sau nhiều năm đầu tư cho bóng đá trẻ, CLB Hà Nội (tiền thân là Hà Nội T&T) đã trình làng những cầu thủ giỏi như Duy Mạnh, Hùng Dũng, Đức Huy, Quang Hải hay Văn Hậu... Cộng thêm một số cầu thủ trẻ rải rác ở Sanna Khánh Hòa (Lâm Ti Phông, Trùm Tỉnh), Viettel (Bùi Tiến Dũng) hay SLNA (Hồ Tuấn Tài, Văn Khánh) nên nếu cần tuyển quân, hai HLV Hữu Thắng và Anh Tuấn cũng không tốn quá nhiều thời gian để tìm kiếm.

Tuy nhiên, có một rào cản mà chính ông Thắng hay ông Tuấn thời còn dẫn dắt SLNA, Hải Phòng, Khánh Hòa từng trải nghiệm qua là sân chơi V-League quá khốc liệt, quá nhiều áp lực khiến không phải cầu thủ trẻ nào cũng có may mắn được ra sân thường xuyên. Ở đây, chúng tôi đề cử những cái tên không còn xa lạ với người hâm mộ dù còn rất trẻ như Minh Dĩ, Đức Chinh, Tiến Dụng, Trọng Hóa, Lâm Thuận, Việt Anh của “lò” PVF hay Tiến Dũng (Thanh Hóa), Tiến Linh (B.Bình Dương)...

PVF vừa chuyển giao một loạt cầu thủ khóa đầu tiên cho các đối tác như Than Quảng Ninh, SHB Đà Nẵng hay CLB Hà Nội. Những cầu thủ trẻ này nằm trong chiến dịch trẻ hóa lực lượng của các đội bóng nên sẽ được đăng ký đá V-League.

Dù vậy, trong môi trường bóng đá cực kỳ khắc nghiệt, liệu có bao nhiêu cầu thủ vốn là nòng cốt của đội U20 Việt Nam sắp dự World Cup sẽ được ra sân thi đấu thường xuyên? Nhiều đội bóng thừa cầu thủ nội dày dạn kinh nghiệm, thậm chí còn một loạt cầu thủ nhập tịch cũng lấy đi rất nhiều cơ hội thi đấu của các cầu thủ còn non trẻ.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Minh Ngọc ([Tên nguồn])
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN