Trận đấu nổi bật

Xem thêm

LPBank Hoàng Anh Gia Lai vs Sông Lam Nghệ An
Logo LPBank Hoàng Anh Gia Lai - HGL LPBank Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Hà Nội vs Thể Công - Viettel
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Frosinone vs Inter Milan
Logo Frosinone - FRO Frosinone
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Brest vs Reims
Logo Brest - BRE Brest
-
Logo Reims - SR Reims
-
Deportivo Alavés vs Girona
Logo Deportivo Alavés - ALA Deportivo Alavés
-
Logo Girona - GIR Girona
-
Fulham vs Manchester City
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Wolverhampton Wanderers vs Crystal Palace
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
West Ham United vs Luton Town
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Logo Luton Town - LUT Luton Town
-
Tottenham Hotspur vs Burnley
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Burnley - BRN Burnley
-
Newcastle United vs Brighton & Hove Albion
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Everton vs Sheffield United
Logo Everton - EVE Everton
-
Logo Sheffield United - SHU Sheffield United
-
AFC Bournemouth vs Brentford
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Napoli vs Bologna
Logo Napoli - NAP Napoli
-
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Nottingham Forest vs Chelsea
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Granada vs Real Madrid
Logo Granada - GRA Granada
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Milan vs Cagliari
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Cagliari - CAG Cagliari
-
Đông Á Thanh Hóa vs Becamex Bình Dương
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
Hải Phòng vs Quảng Nam
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Công An Hà Nội vs Khánh Hòa
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Logo Khánh Hòa - SAM Khánh Hòa
-
Atlético Madrid vs Celta de Vigo
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Celta de Vigo - CEL Celta de Vigo
-
Manchester United vs Arsenal
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Juventus vs Salernitana
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Salernitana - SAL Salernitana
-
Atalanta vs Roma
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-
Logo Roma - ROM Roma
-
Montpellier vs Monaco
Logo Montpellier - MON Montpellier
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Nantes vs Lille
Logo Nantes - NAN Nantes
-
Logo Lille - LIL Lille
-
PSG vs Toulouse
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Toulouse - TFC Toulouse
-
Sông Lam Nghệ An vs TP Hồ Chí Minh
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
LPBank Hoàng Anh Gia Lai vs Thép Xanh Nam Định
Logo LPBank Hoàng Anh Gia Lai - HGL LPBank Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Hồng Lĩnh Hà Tĩnh vs Hà Nội
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Thể Công - Viettel vs MerryLand Quy Nhơn Bình Định
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Logo MerryLand Quy Nhơn Bình Định - BIN MerryLand Quy Nhơn Bình Định
-

Euro 2012: Trường phái nào lên ngôi?

Một Hy Lạp phòng ngự chắc chắn và hiệu quả đã lên ngôi ở Euro 2004, một TBN tấn công quyến rũ và đẹp mắt đã đăng quang tại Euro 2008. Còn ở Euro 2012?

Ngày hội của bóng đá tấn công?

Trong số 16 đội bóng tham dự vòng chung kết năm nay, có khá nhiều những tên tuổi theo đuổi trường phái bóng đá tấn công. Và đa phần đều rơi vào những ông lớn của bóng đá châu lục. Những đại diện ưu tú nhất của trường phái này đương nhiên là những đội tuyển như Tây Ban Nha, Hà Lan và Đức, những đội tuyển có thành tích “vô đối” ở vòng loại.

Ở cấp thấp hơn một chút, có thể kể đến những cái tên như Bồ Đào Nha hay Nga. Đội tuyển được mệnh danh là Brazil của châu Âu đang sở hữu lứa tài năng đang ở vào độ chín, và với một siêu sao như Ronaldo trong đội hình, cộng thêm những Nani, Quaresma hay Moutinho chắc chắn Seleccao sẽ luôn được nhìn nhận như một đội bóng có lối chơi tấn công quyến rũ hàng đầu.

Euro 2012: Trường phái nào lên ngôi? - 1

Liệu đại diện của bóng đá tấn công như TBN sẽ lên ngôi...?

Với ĐT Nga, họ là đội bóng ẩn chứa khả năng bùng nổ cực lớn. Màn trình diễn ấn tượng của họ ở Euro cách đây 4 năm vẫn còn đang hiện hữu trong tâm trí những người yêu bóng đá đẹp. Đáng nhớ nhất chính là trận đấu mà họ đã thắng một đại diện tiêu biểu của trường phái tấn công là ĐT Hà Lan ở tứ kết giải đấu năm đó. Một đội tuyển Nga không có nhiều hảo thủ nhưng nhờ vào tinh thần đoàn kết cao độ, lối chơi tập thể gắn bó, cộng với sự tỏa sáng của Arshavin, Nga đã đánh bại Hà Lan để lọt vào bán kết. Từ đó đến nay, lối chơi tấn công đã trở thành triết lý bóng đá của đội tuyển Nga. Trước thềm Euro, họ đã hủy diệt Italia bằng thắng lợi 3-0. Vẫn với lứa cầu thủ đã từng làm chấn động châu Âu 4 năm về trước, ĐT Nga đang sẵn sàng để làm nên một cơn chấn động tiếp theo.

Còn với những tên tuổi lớn như TBN, Hà Lan hay Đức. Có lẽ bắt họ thay đổi lối chơi tấn công là việc rất khó. ĐT Hà Lan đã từng trình diễn một bộ mặt xấu xí tiêu cực ở World Cup 2010 và đã phải nhận vô số chỉ trích từ NHM quê nhà. Ngay lập tức họ đã quay trở lại với truyền thống tấn công và gặt hái được kết quả mỹ mãn ở chiến dịch vòng loại. ĐT Đức cũng không còn là một cỗ xe tăng xù xì, lỳ lợm và chơi bóng chú trọng phòng ngự. Kể từ thời Klinsmann hồi World Cup 2006 và giờ là Joachim Loew, Đức đã lột xác để trở thành một trong những ĐT chơi tấn công hay nhất châu Âu.

Có một điều khá đáng tiếc là 3 trong số những đại diện ưu tú của bóng đá tấn công là Hà Lan, BĐN và Đức lại rơi vào cùng một bảng đấu tử thần. Trong trường hợp xấu nhất, sẽ có tới 2 cái tên bị loại. Điều đó ít nhiều sẽ ảnh hưởng tới sự hấp dẫn của các trận đấu ở những vòng loại trực tiếp. Tuy vậy, NHM vẫn có thể trông chờ vào những bữa tiệc bóng đá, đặc biệt là ở vòng đấu bảng.

Liệu có "hiệu ứng Chelsea"?

Việc Chelsea lên ngôi ở Champions League bằng một lối đá phòng ngự chắc chắn, thậm chí có phần tiêu cực khiến nhiều người hoài nghi về việc kỳ Euro tới đây có bị ảnh hưởng bởi lối chơi này không. Có lẽ là có. Và nó sẽ rơi vào những đối thủ yếu, bị đánh giá thấp hơn. Tấm gương Hy Lạp 2004 chắc chắn sẽ là động lực để những Ba Lan, Ai Len, Ukraine hay chính Hy Lạp nuôi mộng làm nên bất ngờ.

Euro 2012: Trường phái nào lên ngôi? - 2

...hay một đội bóng theo kiểu Hy Lạp sẽ đăng quang?

Có một thực tế là ngay cả những đội bóng theo đuổi triết lý bóng đá tấn công như Tây Ban Nha, Hà Lan cũng ít nhiều bị ảnh hưởng bởi lối phòng ngự, dựa trên sự chắc chắn của hàng thủ. Bằng chứng là chính ĐT TBN, nhà ĐKVĐ châu Âu và thế giới cũng đã từng lựa chọn lối chơi như vậy trong chiến dịch lên ngôi vô địch của họ. Cụ thể như ở trong hai trận CK gặp Đức ở Euro 2008 và gặp Hà Lan ở World Cup 2010, TBN không hẳn là đội chơi tấn công áp đảo, họ chủ động phòng ngự chắc chắn, phản công hiệu quả và hai bàn thắng của Torres và Iniesta đều đã đến từ một thế trận như vậy.

Nói như thế để thấy, nếu như giải đấu năm nay tiếp tục chứng kiến sự chặt chẽ khoa học của lối chơi phòng ngự tổng lực lên ngôi, đó cũng không phải là điều quá ngạc nhiên. Lối chơi nào cũng có vẻ đẹp riêng, có giá trị riêng, đều có thể gây ra ảnh hưởng sâu rộng tới các fan hâm mộ.

Có thể nhận thấy Euro 1996 chứng kiến sự lên ngôi của một đại diện cho trường phái phòng ngự chắc chắn là Đức, đến Euro 2000 là sự lên ngôi của Pháp, đội bóng chơi tấn công hay nhất châu Âu khi đó, rồi đến Euro 2004 là Hy Lạp, và Euro 2008 là TBN. Và nếu theo quy luật đó, Euro 2012 sẽ là sự lên ngôi của một đội bóng theo trường phái phòng ngự. Liệu đó sẽ là đội bóng nào, và liệu hiệu ứng Chelsea có khiến cho giải đấu năm nay trở nên nhàm chán. Hãy cùng chờ đợi!

Chia sẻ
Gửi góp ý
Theo Duy Nguyễn ([Tên nguồn])
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN