Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Timor-Leste vs Singapore
Logo Timor-Leste - TLS Timor-Leste
-
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Thái Lan vs Malaysia
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Mainz 05 vs Bayern Munich
Logo Mainz 05 - M05 Mainz 05
-
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Augsburg vs Bayer Leverkusen
Logo Augsburg - FCA Augsburg
-
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Wolverhampton Wanderers vs Ipswich Town
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Newcastle United vs Leicester City
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Liverpool vs Fulham
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Arsenal vs Everton
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Logo Everton - EVE Everton
-
Nottingham Forest vs Aston Villa
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Juventus vs Venezia
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Venezia - VEN Venezia
-
Reims vs Monaco
Logo Reims - SR Reims
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Rayo Vallecano vs Real Madrid
Logo Rayo Vallecano - RAY Rayo Vallecano
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Lào vs Philippines
Logo Lào - LAO Lào
-
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Việt Nam vs Indonesia
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Atlético Madrid vs Getafe
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Getafe - GET Getafe
-
Brighton & Hove Albion vs Crystal Palace
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Bologna vs Fiorentina
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Heidenheim vs Stuttgart
Logo Heidenheim - HDH Heidenheim
-
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Manchester City vs Manchester United
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
RB Leipzig vs Eintracht Frankfurt
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Southampton vs Tottenham Hotspur
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Chelsea vs Brentford
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Milan vs Genoa
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Genoa - GEN Genoa
-
PSG vs Olympique Lyonnais
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Barcelona vs Leganés
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Lazio vs Inter Milan
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
AFC Bournemouth vs West Ham United
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Campuchia vs Timor-Leste
Logo Campuchia - CAM Campuchia
-
Logo Timor-Leste - TLS Timor-Leste
-
Singapore vs Thái Lan
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Myanmar vs Lào
Logo Myanmar - MYA Myanmar
-
Logo Lào - LAO Lào
-
Philippines vs Việt Nam
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Monaco vs PSG
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Espanyol vs Valencia
Logo Espanyol - ESP Espanyol
-
Logo Valencia - VAL Valencia
-
Malaysia vs Singapore
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Thái Lan vs Campuchia
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Campuchia - CAM Campuchia
-

Tiền đạo trẻ “mất hút” ở V-League 2017

Những cây làm bàn hàng đầu ở V-League 2017 đều đã hoặc gần bước sang tuổi băm. Trong khi đó, những tiền đạo trẻ lại để lại quá ít dấu ấn tại giải đấu cao nhất của bóng đá Việt Nam.

“Già thăng hoa, trẻ chìm nghỉm”

Tại SEA Games 29, một trong những nguyên nhân chính dẫn tới thất bại của U22 Việt Nam là thiếu một tiền đạo đẳng cấp, đủ sức biến những cơ hội nhỏ nhất thành bàn thắng. Ở ĐTVN cũng xảy ra tình trạng tương tự, sau khi Lê Công Vinh giải nghệ, HLV Nguyễn Hữu Thắng đã thử nghiệm nhiều phương án thay thế nhưng không cái tên nào đáp ứng được yêu cầu. Rõ ràng, bóng đá Việt Nam đang thiếu chân sút, đặc biệt là các chân sút trẻ.

Tiền đạo trẻ “mất hút” ở V-League 2017 - 1

 Công Phượng là tiền đạo trẻ của Việt Nam hiếm hoi được ra sân thường xuyên ở V-League

Để làm rõ hơn vấn đề, chúng ta hãy nhìn vào V-League 2017. Giải đấu cao nhất của bóng đá Việt Nam đang cho thấy sự yếu thế của tiền đạo trẻ. Trong số 10 cái tên dẫn đầu danh sách Vua phá lưới, không có ai dưới 23 tuổi, chưa kể phần lớn là các ngoại binh. Cầu thủ trẻ nhất là Pattrick của Sài Gòn (24 tuổi), số còn lại đều đã hoặc mấp mé 30 tuổi. Nsi Amougou, của XSKT Cần Thơ, người ghi 11 bàn từ đầu mùa đã 28 tuổi. Xếp sau lần lượt là Anh Đức (B.Bình Dương, 31 tuổi), Uche (FLC Thanh Hóa, 30 tuổi) và Errol Stevens (Hải Phòng, 31 tuổi)...

Mở rộng danh sách ra 15 chân sút tốt nhất V-League mới xuất hiện một tiền đạo dưới 23 tuổi, đó là Nguyễn Công Phượng của HAGL. Trong khi đó, bóng đá Việt Nam giai đoạn hiện tại đang có những tiền đạo trẻ giàu tiềm năng như: Văn Toàn (HAGL), Hồ Tuấn Tài (SLNA), Hà Đức Chinh (SHB Đà Nẵng), Nguyễn Tiến Linh (B.Bình Dương), Nguyễn Thanh Bình (FLC Thanh Hóa)... Vậy tại sao các chân sút trẻ, hay cụ thể hơn chân sút trẻ nội đang không tìm được chỗ đứng tại V-League 2017?

Cựu tiền đạo ĐTVN Nguyễn Việt Thắng nhận định, các tiền đạo nội hiện tại không hề kém, sở dĩ họ không phát huy được khả năng là do các đội bóng ở V-League đa phần đều sử dụng tiền đạo ngoại để tăng hiệu quả tấn công. “Việc này không thể trách CLB, bởi họ thi đấu thì phải có thành tích mà muốn có thành tích thì cách tốt nhất là sử dụng trung vệ và trung phong ngoại. Các chân sút nội rất ít được sử dụng, chân sút trẻ thì lại càng hiếm”.

Đồng quan điểm, bình luận viên Quang Huy cho rằng: “Tiền đạo ngoại ở V-League đều đã quen mặt, thi đấu nhiều năm và được các đội bóng sử dụng đi sử dụng lại nên hầu hết đều đã luống tuổi. Họ có kinh nghiệm, năng lực chuyên môn lại nhỉnh hơn nên được nhiều đội bóng ưu tiên sử dụng. Sử dụng tiền đạo nội, nhất là các tiền đạo trẻ thì phải chấp nhận rủi ro. Ngặt nỗi không ai muốn mạo hiểm”.

Đâu là giải pháp?

Theo cựu tiền đạo Việt Thắng, để nâng cao giá trị của các tiền đạo trẻ, không còn cách nào khác là phải tạo điều kiện cho họ ra sân. “Sự nghiệp cầu thủ gồm nhiều giai đoạn. Giai đoạn 18-23 tuổi, cầu thủ phải được đá thường xuyên để cải thiện những kỹ năng vốn chưa hoàn thiện, rèn luyện bản lĩnh thi đấu. Các tiền đạo của chúng ta cả mùa vào sân được vài lần thì làm sao phát triển nổi, rồi khi lên tuyển không thể đáp ứng được yêu cầu chiến thuật, bỏ lỡ cơ hội. Tôi cho rằng, các đội bóng nên mạnh dạn gạt tiền đạo ngoại, trao cơ hội cho tiền đạo nội còn trẻ. Thời gian đầu chắc chắn rất khó khăn, nhưng lâu dần sẽ thu được hiệu quả”, cựu tiền đạo cho hay.

Bình luận viên Quang Huy ủng hộ việc để tiền đạo trẻ ra sân nhưng ông Huy cho rằng, phải có kế hoạch cụ thể để hài hòa được lợi ích của CLB. “Chúng ta vẫn dùng tiền đạo ngoại nhưng có thể kèm thêm một tiền đạo nội, ít tuổi. Như vậy, cầu thủ nội sẽ học hỏi được nhiều thứ. Trong tập luyện cũng có thể bố trí tiền đạo ngoại dìu dắt đàn em. Dần dần, các chân sút nội sẽ trưởng thành hơn, đủ sức đảm đương trọng trách”, ông Huy nói.

Bên cạnh đó, theo bình luận viên Quang Huy, các CLB trong nước nên áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác đào tạo để cho ra lò tiền đạo chất lượng, lối chơi toàn diện. “Mình phải giỏi thì mới có quyền yêu cầu được ra sân. Bản thân cầu thủ trẻ cũng cần nỗ lực, rèn luyện để tự nâng cao năng lực bản thân. Tôi tin nếu tiền đạo trẻ của Việt Nam chơi hiệu quả, chẳng HLV nào không dùng”.

HLV Mai Đức Chung dùng “chiêu lạ” làm khổ Công Phượng, Xuân Trường

Giáo án rất lạ của HLV Mai Đức Chung là điều mà các tuyển thủ cảm thấy hãi nhất.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Hữu Hiệp ([Tên nguồn])
V-League 2024-25: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN