Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Freiburg vs Wolfsburg
Logo Freiburg - SCF Freiburg
-
Logo Wolfsburg - WOB Wolfsburg
-
Empoli vs Torino
Logo Empoli - EMP Empoli
-
Logo Torino - TOR Torino
-
Toulouse vs Saint-Étienne
Logo Toulouse - TFC Toulouse
-
Logo Saint-Étienne - ASS Saint-Étienne
-
Real Valladolid vs Valencia
Logo Real Valladolid - VLD Real Valladolid
-
Logo Valencia - VAL Valencia
-
Timor-Leste vs Singapore
Logo Timor-Leste - TLS Timor-Leste
-
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Thái Lan vs Malaysia
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Mainz 05 vs Bayern Munich
Logo Mainz 05 - M05 Mainz 05
-
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Augsburg vs Bayer Leverkusen
Logo Augsburg - FCA Augsburg
-
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Wolverhampton Wanderers vs Ipswich Town
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Newcastle United vs Leicester City
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Liverpool vs Fulham
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Arsenal vs Everton
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Logo Everton - EVE Everton
-
Nottingham Forest vs Aston Villa
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Juventus vs Venezia
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Venezia - VEN Venezia
-
Reims vs Monaco
Logo Reims - SR Reims
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Rayo Vallecano vs Real Madrid
Logo Rayo Vallecano - RAY Rayo Vallecano
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Lào vs Philippines
Logo Lào - LAO Lào
-
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Việt Nam vs Indonesia
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Atlético Madrid vs Getafe
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Getafe - GET Getafe
-
Brighton & Hove Albion vs Crystal Palace
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Bologna vs Fiorentina
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Heidenheim vs Stuttgart
Logo Heidenheim - HDH Heidenheim
-
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Manchester City vs Manchester United
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
RB Leipzig vs Eintracht Frankfurt
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Southampton vs Tottenham Hotspur
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Chelsea vs Brentford
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Milan vs Genoa
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Genoa - GEN Genoa
-
PSG vs Olympique Lyonnais
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Barcelona vs Leganés
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Lazio vs Inter Milan
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
AFC Bournemouth vs West Ham United
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Campuchia vs Timor-Leste
Logo Campuchia - CAM Campuchia
-
Logo Timor-Leste - TLS Timor-Leste
-
Singapore vs Thái Lan
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Myanmar vs Lào
Logo Myanmar - MYA Myanmar
-
Logo Lào - LAO Lào
-
Philippines vs Việt Nam
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Monaco vs PSG
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Espanyol vs Valencia
Logo Espanyol - ESP Espanyol
-
Logo Valencia - VAL Valencia
-
Malaysia vs Singapore
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Thái Lan vs Campuchia
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Campuchia - CAM Campuchia
-

Ngoại binh V-League: Sắp hết thời kiêu binh

Nhiều năm gần đây, những ông Tây đến với giải V-League, hạng Nhất luôn được ví như nhưng “ông hoàng”, họ thỏa sức ra điều kiện và đều được đáp ứng. Thế nhưng, cái thời “hoàng kim” đó sẽ chỉ là quá khứ khi những ảnh hưởng từ khó khăn kinh tế, với những sửa đổi từ Quy chế sắp được VFF ban hành, các ngoại binh sẽ phải trở về với thực tại.

Những “ông hoàng” ngoại

Với việc luôn được đề cao vai trò, tầm ảnh hưởng lớn ở các đội bóng, các ngoại binh đã nắm bắt được thực tế của bóng đá Việt để luôn tìm những điểm yếu, đánh vào hầu bao của các ông chủ, để rồi họ tự cho mình là những “ông hoàng”, sống thoải mái, không chịu gò bó bởi những chế tài, hay nội quy của đội. Vấn nạn kiêu binh từ các cầu thủ ngoại, không chỉ diễn ra với những ngôi sao mà là “căn bệnh” với nhiều đội bóng. Với vai trò trụ cột, hoặc là sao được ông bầu chi đậm để kéo về rồi dễ dàng bỏ qua khi họ vi phạm kỷ luật, nhiều cầu thủ ngoại đã thỏa sức “làm mưa làm gió” gây nên nhiều chuyện bi hài trong và ngoài sân cỏ ở các giải VĐQG.

Nạn kiêu binh đã tồn tại ở V-League như một “căn bệnh” trầm kha. Mỗi mùa giải, giới hâm mộ lại chứng kiến cảnh một ngôi sao ngoại nào đó bị “đẩy ra đường” sau khi khiến CLB chủ quản lao đao, khốn đốn vì một loạt yêu sách vô lý cùng những trò quậy phá. Gần đây, trước thềm mùa giải 2012, cựu cầu thủ của Hải Phòng, Leandro đã phải nhận quyết định thanh lý hợp đồng của B.BD sau khi đội bóng đất Thủ không thể chịu đựng được những “chiêu trò” của ngôi sao người Brazil này. Hay mới đây, V.Ninh Bình đã chia tay Gustavo vì không thể chịu nổi tính cách và thói sinh hoạt vô kỷ luật.

Ngoại binh V-League: Sắp hết thời kiêu binh - 1

Leandro khiến B.BD hết chịu nổi

Nhắc lại những điều trên để thấy rằng nền bóng đá của chúng ta đã quá quen nuông chiều ngoài binh và vô tình những ông bầu đã tự “bắn vào chân mình” để tạo ra nạn kiêu binh. Để rồi khi những khó khăn về kinh tế xuất hiện họ như tỉnh ngộ nhiều hơn.

“Đúng là có những thời điểm họ là ngôi sao lớn trong đội, chúng tôi không muốn làm điều gì phật ý, nhưng khi mọi thứ đã trở nên khó khăn như lúc này có lẽ không dùng ngoại binh lại tốt hơn. Nói có vẻ tiêu cực, nhưng đúng là ở hoàn cảnh hiện tại, có muốn mua ngoại binh tốt, hay tạm dùng được cũng là một điều khó khăn. Do khó khăn về kinh tế, việc trả lương tháng vài chục nghìn USD đã là một vấn đề, chứ nói gì đến tiền lót tay. Số ngoại bình ở mùa giải trước, chúng tôi đã thanh lý hết, giờ cũng đang tìm kiếm mới, nhưng nói thật, phải “lựa cơm mà gắm mắm thôi”, một ông chủ ở đội bóng phía Bắc đã cho biết.  

Sự chia sẻ của ông bầu trên cũng là tâm tư với phần lớn những người còn đang làm bóng đá hiện nay. Bởi ngoại trừ V.Ninh Bình, HA.GL, B.BD hiện nay vẫn còn “sức hút” trong việc tuyển chọn ngoại binh vì túi tiền của các ông chủ, thì nhiều “ông lớn” như SHB.Đà Nẵng, Hà Nội.T&T, Sài Gòn.XT đang phải lượng sức mình, cân đối tài chính rồi mới nhảy vào thị trường chuyển nhượng cầu thủ ngoại chứ không sẵn sàng phá giá mua cầu thủ ngoại như trước.  

Chạy đua… giảm sao ngoại

Có lẽ ở thời điểm này, đội bóng bạo chi nhất là V.Ninh Bình của bầu Trường. Sau một mùa giải khá im hơi lặng tiếng trên thị trường chuyển nhượng, để chuẩn bị cho mùa bóng 2013, đội bóng đất cố đô Hoa Lư đã phát đi tín hiệu khá mạnh, khi đang thương thảo với hai ngôi sao “cỡ bự” là Timothy và Huỳnh Kesley Alves (cũng là những nhân vật không còn được các đội bóng cũ ký tiếp vì yêu sách tiền lương và lót tay “khủng”) và được dự báo là những bản hợp đồng “bom tấn” trong thời các đội “khốn khó” về tài chính.

Trái ngược với V.Ninh Bình, cựu vương V-League SLNA lại đang bị những “đám mây tài chính” che phủ, thậm chí lãnh đạo của họ còn mạnh dạn đăng đàn đi trước rằng họ sẽ là đội bóng nói không với ngoại binh đầu tiên ở mùa giải mới, nếu nhận được sự đồng lòng của các đội khác. “Ngoại binh cũ đã thanh lý hết, kế hoạch mua sắm cầu thủ mới vẫn chưa có, lúc này chúng tôi đang phải chờ cuộc gặp mặt giữa lãnh đạo tỉnh và nhà tài trợ, sau đó mới có những hướng đi tiếp theo”, HLV trưởng SLNA Hữu Thắng cho biết.  

Ngoại binh V-League: Sắp hết thời kiêu binh - 2

V-League hướng tới việc giảm ngoại binh

Cái khó ló cái khôn, từ chỗ bị ảnh hưởng từ yếu tố khó khăn về tài chính, việc các đội bóng đang phải chạy vạy lo đủ kinh phí hoạt động của mình ở mùa giải tới vô tình lại là liều thuốc thích hợp để loại bỏ “căn bệnh” về nạn kiêu binh từ các cầu thủ ngoại. Nắm bắt được tình thế, vừa qua tại Đại hội thường niên VFF (7/10), vấn đề hạn chế ngoại binh trong các giải chuyên nghiệp đã được đem ra bàn thảo và đang chờ sự thông qua của Ban bóng đá chuyên nghiệp và Ban chấp hành VFF. Cụ thể, thay vì đăng ký và thi đấu với tỷ lệ 4/3 (đăng ký 4 cầu thủ ngoại, được ra sân thi đấu 3) như mùa V-League 2012, bắt đầu từ mùa 2013 số lượng ngoại binh ở các đội sẽ được giảm xuống với các tỷ lệ 3/2 (đăng ký 3 cầu thủ ngoại, được ra sân thi đấu 2), thậm chí ở giải hạng Nhất giảm xuống còn 1/1.

Theo con số thống kê, cũng như báo cáo từ 28 đội tham dự ở V-League, hạng Nhất những năm gần đây, số tiền phải bỏ ra để nuôi các ông Tây, chiếm khoảng 1/3 ngân sách của toàn đội trong một mùa giải. Vậy nên, giữa ranh giới sống-còn trong thời kinh tế khó khăn đang khiến các đội bóng phải bóp chặt chi tiêu, phương án dần dần rút các ngoại binh mà VFF đưa ra, đang nhận được nhiều sự tán thành.

“VFF đã tìm hiểu về những khoản chi tiêu trong một mùa giải của các đội bóng, chúng tôi thấy mỗi năm, các CLB phải bỏ ra rất tiền để chi trả cho các ngoại binh. Để hạn chế tối đa số tiền đầu tư, chúng tôi đang tính tới việc giảm cầu thủ ngoại tại các giải đấu chuyên nghiệp, như V-League, hạng Nhất, Cúp QG”, Phó chủ tịch VFF Nguyễn Lân Trung bày tỏ.

Dù mới chỉ được đưa ra tại Đại hội thường niên vừa qua, nhưng với mong muốn thực hiện ngay trong mùa giải 2013, nên mọi thứ đang được VFF gấp rút lấy ý kiến các thành viên để thông qua Ban chấp hành, và mọi thứ vẫn đang trong quá trình bàn bạc. Điều quan trọng là các ông bầu, lãnh đạo các đội bóng hiểu rõ được định hướng chung để chung tay cùng giải quyết vấn đề cầu thủ ngoại trong cuộc đua một cách sòng phẳng trên sân cỏ thay vì những “chiêu trò” ở hậu trường.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Hiền Minh ([Tên nguồn])
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN