Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Sassuolo vs Cagliari
Logo Sassuolo - SAS Sassuolo
-
Logo Cagliari - CAG Cagliari
-
Udinese vs Empoli
Logo Udinese - UDI Udinese
-
Logo Empoli - EMP Empoli
-
Manchester City vs West Ham United
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Chelsea vs AFC Bournemouth
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Sheffield United vs Tottenham Hotspur
Logo Sheffield United - SHU Sheffield United
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Arsenal vs Everton
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Logo Everton - EVE Everton
-
Burnley vs Nottingham Forest
Logo Burnley - BRN Burnley
-
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Brighton & Hove Albion vs Manchester United
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Liverpool vs Wolverhampton Wanderers
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Luton Town vs Fulham
Logo Luton Town - LUT Luton Town
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Crystal Palace vs Aston Villa
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Brentford vs Newcastle United
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Inter Milan vs Lazio
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Villarreal vs Real Madrid
Logo Villarreal - VIL Villarreal
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Real Betis vs Real Sociedad
Logo Real Betis - BET Real Betis
-
Logo Real Sociedad - RSO Real Sociedad
-
Barcelona vs Rayo Vallecano
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Rayo Vallecano - RAY Rayo Vallecano
-
Atlético Madrid vs Osasuna
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Osasuna - OSA Osasuna
-
Athletic Club vs Sevilla
Logo Athletic Club - ATH Athletic Club
-
Logo Sevilla - SEV Sevilla
-
Roma vs Genoa
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Genoa - GEN Genoa
-
Lille vs Nice
Logo Lille - LIL Lille
-
Logo Nice - NIC Nice
-
Toulouse vs Brest
Logo Toulouse - TFC Toulouse
-
Logo Brest - BRE Brest
-
Lens vs Montpellier
Logo Lens - RCL Lens
-
Logo Montpellier - MON Montpellier
-
Olympique Lyonnais vs Strasbourg
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Logo Strasbourg - STR Strasbourg
-
Le Havre vs Olympique Marseille
Logo Le Havre - HAC Le Havre
-
Logo Olympique Marseille - OM Olympique Marseille
-
Metz vs PSG
Logo Metz - MET Metz
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Reims vs Rennes
Logo Reims - SR Reims
-
Logo Rennes - REN Rennes
-
Monaco vs Nantes
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo Nantes - NAN Nantes
-
Lorient vs Clermont
Logo Lorient - FCL Lorient
-
Logo Clermont - CLE Clermont
-
Salernitana vs Hellas Verona
Logo Salernitana - SAL Salernitana
-
Logo Hellas Verona - VER Hellas Verona
-
Bologna vs Juventus
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Quảng Nam vs Becamex Bình Dương
Logo Quảng Nam - QNA Quảng Nam
-
Logo Becamex Bình Dương - BBD Becamex Bình Dương
-
LPBank Hoàng Anh Gia Lai vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
Logo LPBank Hoàng Anh Gia Lai - HGL LPBank Hoàng Anh Gia Lai
-
Logo Hồng Lĩnh Hà Tĩnh - H3T Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
-
TP Hồ Chí Minh vs Công An Hà Nội
Logo TP Hồ Chí Minh - HCM TP Hồ Chí Minh
-
Logo Công An Hà Nội - CAN Công An Hà Nội
-
Hà Nội vs Đông Á Thanh Hóa
Logo Hà Nội - HAN Hà Nội
-
Logo Đông Á Thanh Hóa - THO Đông Á Thanh Hóa
-
MerryLand Quy Nhơn Bình Định vs Sông Lam Nghệ An
Logo MerryLand Quy Nhơn Bình Định - BIN MerryLand Quy Nhơn Bình Định
-
Logo Sông Lam Nghệ An - SNA Sông Lam Nghệ An
-
Khánh Hòa vs Thể Công - Viettel
Logo Khánh Hòa - SAM Khánh Hòa
-
Logo Thể Công - Viettel - VTL Thể Công - Viettel
-
Thép Xanh Nam Định vs Hải Phòng
Logo Thép Xanh Nam Định - NDI Thép Xanh Nam Định
-
Logo Hải Phòng - VHP Hải Phòng
-
Hungary vs Thụy Sĩ
Logo Hungary - HUN Hungary
-
Logo Thụy Sĩ - SUI Thụy Sĩ
-
Ba Lan vs Hà Lan
Logo Ba Lan - POL Ba Lan
-
Logo Hà Lan - NED Hà Lan
-
Slovenia vs Đan Mạch
Logo Slovenia - SVN Slovenia
-
Logo Đan Mạch - DEN Đan Mạch
-
Áo vs Pháp
Logo Áo - AUT Áo
-
Logo Pháp - FRA Pháp
-
Slovakia vs Ukraine
Logo Slovakia - SVK Slovakia
-
Logo Ukraine - UKR Ukraine
-
Georgia vs Cộng Hòa Séc
Logo Georgia - GEO Georgia
-
Logo Cộng Hòa Séc - CZE Cộng Hòa Séc
-
Bỉ vs Romania
Logo Bỉ - BEL Bỉ
-
Logo Romania - ROU Romania
-
Scotland vs Hungary
Logo Scotland - SCO Scotland
-
Logo Hungary - HUN Hungary
-
Slovakia vs Romania
Logo Slovakia - SVK Slovakia
-
Logo Romania - ROU Romania
-

Đại gia châu Âu & 3 trung vệ: Kim chỉ nam bằng vàng

Sau thành công của Chelsea và Juventus ở mùa này với việc sử dụng sơ đồ 3 trung vệ, không ít đội đã thử học theo như Tottenham, MU, Man City, Arsenal. Đó có thể là một xu hướng mới hấp dẫn.

Video trận Chelsea - Middlesbrough:

Thời của 3 trung vệ

Sơ đồ chiến thuật sử dụng 3 trung vệ thực sự không hẳn là hoàn toàn mới trong bóng đá. Những đội hình chiến thuật 3-4-3 hay 3-5-2 đã từng được áp dụng và phát triển từ khá sớm ở Serie A từ cách đây nhiều mùa giải bởi hầu hết các đội bóng ở giải đấu này.

Đại gia châu Âu & 3 trung vệ: Kim chỉ nam bằng vàng - 1

Người Ý đã đi đầu trong việc truyền bá sơ đồ 3 trung vệ

Thế nhưng trong giai đoạn mà 4-3-3 với đỉnh cao là Barcelona (và ĐT TBN) cùng Tiki-taka thăng hoa, việc những mẫu cầu thủ phù hợp với kiểu sơ đồ này ra lò liên tục và tạo ra một xu thế cho hầu hết các CLB lớn của bóng đá châu Âu là một điều dễ hiểu.

Tuy nhiên, bất cứ một trào lưu nào cũng chỉ có “thời” của nó. Hiện tại 4-3-3 dù vẫn đang được sử dụng phổ biến, đã không còn là một công thức chiến thắng hữu hiệu như trước đây, khi mà xu thế mới cho việc sử dụng đội hình 3 trung vệ, cùng với xu hướng của lối chơi phòng ngự phản công nở rộ và tiến triển khá nhanh.

Xu thế này khởi đầu từ chính nơi mà nó đã được “thai nghén”, Serie A. Antonio Conte lần đầu xuất ngoại và ông cũng “xuất khẩu” cách mạng chiến thuật mới này đến với Premier League qua Chelsea. Kể từ đó đến nay, thành công của Chelsea đã chứng minh cho tương lai của đội hình này.

Conte thực ra không phải là người đầu tiên truyền bá 3-5-2 hay 3-4-3 ra bên ngoài Serie A, đã từng có một số HLV từ giải đấu này đem sơ đồ 3 trung vệ xuất ngoại và áp dụng thử cách đây vài năm. Thế nhưng khởi điểm của họ đều ở những CLB nhỏ hoặc chưa ổn định về mặt nhân sự, lại trong giai đoạn đang là đỉnh cao của 4-3-3 (hoặc 4-2-3-1) thế nên mọi chuyện đã chậm tiến.

Chỉ đến khi Conte có mặt ở Chelsea và giúp đội bóng này hồi sinh trở thành đội bóng hàng đầu cạnh tranh cho chức vô địch Premier League, câu chuyện mới sang trang mới. Nhưng ông chắc chắn không nằm ngoài quy luật “Thiên thời – Địa lợi – Nhân hòa” để đạt đến thành công này.

Thiên thời – Địa lợi – Nhân hòa

Ở Premier League nói riêng và bóng đá châu Âu nói chung mùa này, sau nhiều thành công của Leicester City và Atletico Madrid ở mùa trước, cũng như ĐT BĐN tại EURO 2016, tư duy chiến thuật phòng ngự trở thành lẽ sống với niềm tin mãnh liệt hơn bao giờ hết của những đội bóng nhỏ và vừa.

Bởi vậy, những bài vở phòng ngự và đặc biệt là phản công đã được các đội bóng này chuẩn bị rất kỹ càng, được xây chắc với niềm tin mãnh liệt hơn cho nó, giống như cách mà Leicester và Atletico đã làm. Họ cũng tìm trên thị trường chuyển nhượng nhiều mẫu cầu thủ tấn công thiên về tốc độ và sự tinh quái thay vì thể hình và không chiến, và những đội bóng nhỏ thành công trong mùa này đều là những đội bóng đã theo kịp xu hướng chơi bóng về kỹ thuật và tốc độ.

Đại gia châu Âu & 3 trung vệ: Kim chỉ nam bằng vàng - 2

MU với nhân sự không quá nổi bật đã áp dụng được tốt với sơ đồ 3-5-2

Với kỹ năng phản công của các đối thủ nhỏ tiến triển nhiều như vậy, các đội bóng lớn cần có những thay đổi để ứng phó được, và người đầu tiên áp dụng được điều này chính là Chelsea của Conte. Sau thất bại 3-0 trước Arsenal đều từ những tình huống phản công vỗ mặt với sơ đồ gồm 4 hậu vệ đều khá chậm chạp, Conte đã tỉnh ngộ và lèo lái Chelsea trên "con thuyền" mới 3-4-3 và hầu như trở thành một cỗ máy chiến thắng hoàn hảo sau đó với 13 trận thắng liên tiếp ở Premier League.

Ngoài ra, không chỉ có Chelsea, đội bóng đã đi đầu trong cách mạng chiến thuật này là Juventus cũng đã có được những bước tiến đáng kể khi bổ sung được những nhân sự phù hợp hơn. Họ vững chãi tiến bước ở giải quốc nội Serie A và rửa mối hận với Barca cách đây 2 năm rất thuyết phục để trở thành ứng viên hàng đầu cho chức vô địch Champions League mùa này. Thực chất Juventus từ trước đến nay không hẳn luôn sử dụng 3-5-2, họ vẫn thường linh hoạt thay đổi chiến thuật và sẵn sàng sử dụng cả 4-3-3 khi cần với tần xuất tương đương nhau.

Bất cứ một hệ thống chiến thuật nào cũng cần những mắt xích quan trọng, những con người phù hợp với nó. Và thời điểm hiện tại, cùng với giai đoạn tới đây của bóng đá rất có thể là thời cơ không thể tốt hơn cho sơ đồ 3 trung vệ.

Đầu tiên, mùa giải này chứng kiến việc không còn nhiều trung vệ chất lượng ở độ tuổi  dày dạn kinh nghiệm như những mùa giải trước nữa (Pepe, Terry, Kompany, Mascherano, Mertersacker... đều gặp nhiều vấn đề tuổi tác). Giai đoạn chuyển giao thế hệ đang cho ra lò nhiều hậu vệ trẻ hơn với tư duy chơi bóng tiến bộ nhưng chưa có nhiều kinh nghiệm. Bởi vậy, xếp họ vào đá cặp với các đàn anh trong một sự bọc lót cho nhau với 3 người, tốt hơn 2 người như trước.

Thế nhưng đổi lại, ngày nay các trung vệ cũng dần phát triển kỹ năng chơi bóng hoàn hảo hơn trước nhiều, bao gồm cả việc kiểm soát bóng, chuyền bóng ngắn dài, bởi vậy cách chơi pressing của nhiều đội bóng nhỏ ngay từ trên phần sân đối phương, vốn vẫn thường gây áp lực tốt với 2 trung vệ trước đây, giờ có thể dễ dàng được giải tỏa với 3 trung vệ.

Thêm nữa, việc liên kết công thủ thì vẫn được thực hiện tốt giữa tuyến trên cùng và tuyến dưới cùng, không cần một cầu thủ tiền vệ phòng ngự “lạc trôi” ở khu vực giữa sân cần rất nhiều kỹ năng kiểm soát bóng, thay vì sa đà vào lối chơi thể lực, mà nếu không làm tốt được có thể là tử huyệt của đội bóng.

Ở các đội bóng lớn ưu tiên lối chơi kiểm soát bóng trong những trận cầu lớn, các trung vệ luôn là mấu chốt quan trọng chẳng kém so với các vị trí còn lại, nếu không muốn nói là có phần nhỉnh hơn. Họ thường là người cầm bóng nhiều nhất, chuyền nhiều nhất bên cạnh trọng trách phòng ngự, đôi khi còn có thể quyết định trận đấu khi lên tham gia tấn công. Bởi vậy, thêm một người là san sẻ bớt gánh nặng của 2 người.

Xu hướng đã được công nhận

Chelsea thành công đến mức mà, chỉ trong mùa giải đầu tiên của Conte ở đây, ông đã tạo ra trào lưu cho hầu hết các HLV khác ở các đội bóng lớn. Pep Guardiola, Mourinho, Pochettino hay thậm chí đến cả Arsene Wenger đều đã áp dụng thử sơ đồ chiến thuật mới cho đội bóng của mình.

Đại gia châu Âu & 3 trung vệ: Kim chỉ nam bằng vàng - 3

Barca cũng làm nên lịch sử cùng 3-4-3

Và họ đều có những sự hài lòng nhất định với sơ đồ này. Mourinho và Pochettino đều đã lấy “gậy ông đập lưng ông” để hạ gục Chelsea, Pep gặp một chút khó khăn nhưng Wenger dù mới thử cũng đã có những tín hiệu tích cực.

Nhưng nổi bật nhất phải kể đến việc Barca đã dùng chính 3-4-3 để làm nên màn lội ngược dòng thần thánh nhất trong lịch sử Champions League (và có thể là trong cả lịch sử bóng đá). Họ đã hạ gục PSG trên sân Nou Camp với tỷ số tới 6-1 trong trận lượt về dù đã để thua đến 0-4 ở trận lượt đi và tưởng như không còn chút hy vọng lật lại thế cờ nào.

Tất cả cho thấy sơ đồ 3 trung vệ đang ở trong thời cơ của mình. Sự chuyển giao thế hệ đang diễn ra mạnh mẽ ở mùa giải này, không ít các ngôi sao trẻ đã ra lò trong năm nay và đó chính là mầm mống cho sự tiến triển mạnh mẽ của 3-5-2 hay 3-4-3 ở mùa tới, nơi các cầu thủ trẻ luôn được các đàn anh hỗ trợ nhiều hơn, với nhiều đất diễn hơn.

Nói vậy không có nghĩa là thời của 4-3-3 đã hết. Như Juventus, họ vẫn linh hoạt trước mối đối thủ để sử dụng công thức chiến thắng phù hợp và đó đã và sẽ là lựa chọn cho nhiều đội bóng lớn trong mùa giải này và những mùa sau.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Theo Thế Anh ([Tên nguồn])
Premier League 2023-24 Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN