Trận đấu nổi bật

Xem thêm

Freiburg vs Wolfsburg
Logo Freiburg - SCF Freiburg
-
Logo Wolfsburg - WOB Wolfsburg
-
Empoli vs Torino
Logo Empoli - EMP Empoli
-
Logo Torino - TOR Torino
-
Toulouse vs Saint-Étienne
Logo Toulouse - TFC Toulouse
-
Logo Saint-Étienne - ASS Saint-Étienne
-
Real Valladolid vs Valencia
Logo Real Valladolid - VLD Real Valladolid
-
Logo Valencia - VAL Valencia
-
Timor-Leste vs Singapore
Logo Timor-Leste - TLS Timor-Leste
-
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Thái Lan vs Malaysia
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Mainz 05 vs Bayern Munich
Logo Mainz 05 - M05 Mainz 05
-
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Augsburg vs Bayer Leverkusen
Logo Augsburg - FCA Augsburg
-
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Wolverhampton Wanderers vs Ipswich Town
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Ipswich Town - IPS Ipswich Town
-
Newcastle United vs Leicester City
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Leicester City - LEI Leicester City
-
Liverpool vs Fulham
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Arsenal vs Everton
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
Logo Everton - EVE Everton
-
Nottingham Forest vs Aston Villa
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Juventus vs Venezia
Logo Juventus - JUV Juventus
-
Logo Venezia - VEN Venezia
-
Reims vs Monaco
Logo Reims - SR Reims
-
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Rayo Vallecano vs Real Madrid
Logo Rayo Vallecano - RAY Rayo Vallecano
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Lào vs Philippines
Logo Lào - LAO Lào
-
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Việt Nam vs Indonesia
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Logo Indonesia - IDN Indonesia
-
Atlético Madrid vs Getafe
Logo Atlético Madrid - ATM Atlético Madrid
-
Logo Getafe - GET Getafe
-
Brighton & Hove Albion vs Crystal Palace
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Bologna vs Fiorentina
Logo Bologna - BOL Bologna
-
Logo Fiorentina - FIO Fiorentina
-
Heidenheim vs Stuttgart
Logo Heidenheim - HDH Heidenheim
-
Logo Stuttgart - VFB Stuttgart
-
Manchester City vs Manchester United
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
RB Leipzig vs Eintracht Frankfurt
Logo RB Leipzig - RBL RB Leipzig
-
Logo Eintracht Frankfurt - SGE Eintracht Frankfurt
-
Southampton vs Tottenham Hotspur
Logo Southampton - SOU Southampton
-
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Chelsea vs Brentford
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Milan vs Genoa
Logo Milan - MIL Milan
-
Logo Genoa - GEN Genoa
-
PSG vs Olympique Lyonnais
Logo PSG - PSG PSG
-
Logo Olympique Lyonnais - OL Olympique Lyonnais
-
Barcelona vs Leganés
Logo Barcelona - BAR Barcelona
-
Logo Leganés - LEG Leganés
-
Lazio vs Inter Milan
Logo Lazio - LAZ Lazio
-
Logo Inter Milan - INT Inter Milan
-
AFC Bournemouth vs West Ham United
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Campuchia vs Timor-Leste
Logo Campuchia - CAM Campuchia
-
Logo Timor-Leste - TLS Timor-Leste
-
Singapore vs Thái Lan
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Myanmar vs Lào
Logo Myanmar - MYA Myanmar
-
Logo Lào - LAO Lào
-
Philippines vs Việt Nam
Logo Philippines - PHI Philippines
-
Logo Việt Nam - VIE Việt Nam
-
Monaco vs PSG
Logo Monaco - ASM Monaco
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Espanyol vs Valencia
Logo Espanyol - ESP Espanyol
-
Logo Valencia - VAL Valencia
-
Malaysia vs Singapore
Logo Malaysia - MAS Malaysia
-
Logo Singapore - SGP Singapore
-
Thái Lan vs Campuchia
Logo Thái Lan - THA Thái Lan
-
Logo Campuchia - CAM Campuchia
-

BĐVN: Không lo gốc mà đi siết ngọn

Báo chí thể thao mấy hôm nay nói khá nhiều - theo chiều hướng phản đối - một quy định mới của Liên đoàn Bóng đá Việt Nam, đó là nâng độ tuổi mà cầu thủ được tự do chuyển nhượng, từ 23 lên 25 tuổi. Lập luận của các vị trong liên đoàn đưa ra để bảo vệ cho sự thay đổi này là nhằm chấn chỉnh lại thị trường chuyển nhượng cầu thủ Việt đang được nâng giá vô tội vạ như mấy năm gần đây.

Vâng, giá cầu thủ Việt cao một cách bất bình thường là điều có thật. Xin lấy một ví dụ: cách đây 10 năm, Minh Phương từ Cảng Sài Gòn chuyển về Đồng Tâm Long An chỉ có nửa tỷ đồng là một hợp đồng kỷ lục hồi ấy. Nhưng gần đây, để sở hữu một cầu thủ hàng đầu, người ta đã phải chi ra hơn chục tỷ đồng! Chỉ 10 năm mà giá một cầu thủ giỏi nâng lên hơn 20 lần là một điều không thể tưởng tượng nổi. Phần đông các nhà quản lý bóng đá cho rằng nguyên nhân dẫn đến việc nâng giá vô tội vạ là vì cầu thủ làm giá. Trong khi đó, chẳng ai chịu nhìn nhận chính các đại gia làm bóng đá mới là những người tạo ra cơn sốt giá cầu thủ. Hãy thử nghĩ, nếu ai cũng kiên quyết như bầu Thắng, bầu Đức thì liệu có giá ảo như thế không? Ông Thắng đã từng khẳng định rằng, những cầu thủ của Thái Lan có trình độ từ ngang cho đến hơn cầu thủ Việt và họ ở một đất nước có GDP cao hơn chúng ta, nhưng giá chuyển nhượng cầu thủ thì thấp hơn chúng ta nhiều.

BĐVN: Không lo gốc mà đi siết ngọn - 1

Bản hợp đồng Minh Phương từng là kỷ lục 10 năm trước

Vâng, mọi chuyện do nhiều đại gia nhảy vào bóng đá theo kiểu ăn xổi ở thì, muốn hái quả mà lại chẳng chịu trồng cây, vung tiền vô tội vạ nên giúp các cầu thủ “tát nước theo mưa”. Nay, muốn trị cái gốc của nạn giá ảo thì phải tìm cách siết các đại gia, đưa họ vào quy củ trong việc làm bóng đá. Đằng này, người ta chẳng lo trị cái gốc mà đi siết phần ngọn. Đặc biệt, việc siết ngọn như thế đã đi ngược lại quy định FIFA, vốn cũng chỉ cho rằng công lao đào tạo nên một cầu thủ thì chỉ nên hưởng đến khi họ 23 tuổi mà thôi.

Tuổi thọ của đời cầu thủ thông thường là 10 năm, nếu không xui rủi bị chấn thương. Một tài năng đá bóng trưởng thành vào khoảng 21-22 tuổi, thì họ “trả nợ” cho nơi đào tạo ra mình từ 2 - 3 năm là vừa, còn lại phải để cho họ kiếm sống được khoảng 7 - 8 năm. Đằng này, theo quy định mới, cầu thủ chỉ còn lại khoảng 5 năm tự do kiếm tiền cho bản thân là điều nghiệt ngã.

Trong cuộc chơi bóng đá, có ba nhân tố chính: đó là khán giả, cầu thủ và các ông bầu. Thiếu một trong ba yếu tố ấy thì bóng đá không thể phát triển. Nhưng ở bóng đá VN, trước đây thì cứ tưởng bóng đá là sân chơi của liên đoàn! Sau khi các ông bầu phản ứng quyết liệt, giành được quyền quản lý về mình, đó là điều tốt, nhưng cũng chưa đủ khi còn thiếu hai yếu tố khán giả và cầu thủ. Có thể thấy sự thiếu tôn trọng khán giả với cầu thủ thể hiện trong Ban chấp hành của Liên đoàn Bóng đá VN, tuyệt nhiên không thấy một đại diện nào của hai thế lực quan trọng này. Chính vì thế, khi quyết định một vấn đề liên quan đến số phận cầu thủ như vụ nâng độ tuổi tự do chuyển nhượng từ 23 lên 25, đã chẳng có cơ hội cho cầu thủ lên tiếng.

Hãy tôn trọng và lắng nghe tiếng nói cầu thủ, đó là mục tiêu mới sau khi các ông bầu giành được quyền trong bộ máy quản lý bóng đá. Riêng vai trò của khán giả, thú thật là chưa dám mơ...

Chia sẻ
Gửi góp ý
Lưu bài Bỏ lưu bài
Theo Nhất Huy (CA TPHCM)
Báo lỗi nội dung
X
CNT2T3T4T5T6T7
GÓP Ý GIAO DIỆN