Thận khỏe mà vẫn tiểu đêm? - Chuyên gia tiết lộ đây mới chính là thủ phạm!

Tiểu đêm là rối loạn tiểu tiện phổ biến, ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Trong số đặc biệt của chương trình “Hãy chia sẻ cùng chúng tôi” phát sóng trên VTV2, Thầy thuốc ưu tú – Bác sĩ cao cấp Hoàng Đình Lân đã có những giải đáp thấu đáo và lời khuyên hữu ích giúp người mắc chứng tiểu đêm cải thiện được tình trạng khó chịu này.

Tiểu đêm - rối loạn tiểu tiện thường gặp

Tiểu đêm là rối loạn tiểu tiện thường gặp, có thể xảy ra ở mọi đối tượng. Theo Hội niệu học Quốc tế, chứng tiểu đêm được hiểu là tình trạng một người phải tỉnh dậy nhiều hơn một lần vào ban đêm để đi tiểu và tình trạng này diễn ra trong một thời gian dài. Tuổi càng cao thì tỉ lệ mắc chứng tiểu đêm càng tăng. Tiểu đêm thường dẫn đến mất ngủ, lâu ngày dẫn đến mệt mỏi, suy nhược thần kinh. Chia sẻ về tình trạng tiểu đêm của mình, bác Hà Văn Cừ (TP HCM) nói: “Tuổi già chỉ mong 1 đêm trọn giấc nhưng tiểu đêm khiến tôi trằn trọc mất ngủ. Mỗi đêm tôi phải thức dậy 1 -2 lần để đi tiểu. Mất ngủ kéo dài khiến ban ngày thức giấc cơ thể tôi mệt mỏi vô cùng đôi khi còn cáu gắt, bực tức vô cớ”.

Thận khỏe mà vẫn tiểu đêm? - Chuyên gia tiết lộ đây mới chính là thủ phạm! - 1

Bác Cừ là một trường hợp điển hình chịu tác động tiêu cực do chứng tiểu đêm gây ra. Nhiều người thường lầm tưởng tiểu đêm là do suy giảm chức năng thận hay dân gian gọi là “thận yếu”. Nhưng thực tế không phải như vậy. Bác Cừ chia sẻ: “Khi mắc bệnh tôi cũng đã đi thăm khám, đo chức năng thận, siêu âm tuyến tiền liệt nhưng bác sĩ kết luận tất cả đều bình thường”.

Vậy đâu là nguyên nhân gây ra tình trạng tiểu đêm?

Theo BS Lân, tiểu đêm là tình trạng rối loạn tiểu tiện gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên xu hướng gặp ở người cao tuổi sẽ nhiều hơn. Một số triệu chứng có thể đi kèm tình trạng tiểu đêm như tiểu nhiều lần trong ngày, tiểu són, tiểu gấp,…

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh lý này, nhưng bàng quang bị kích thích là nguyên nhân phổ biến nhất. Bên cạnh đó, tiểu đêm nhiều lần có thể chỉ là triệu chứng xuất phát từ những thói quen sinh hoạt hàng ngày như uống nhiều nước vào buổi tối, sử dụng các chất kích thích như caffein, trà, rượu, thức ăn cay,… Tuổi tác cũng được xem là yếu tố nguy cơ gây tiểu đêm do các cơ bàng quang suy yếu làm giảm khả năng chứa đựng nước tiểu.

Thận khỏe mà vẫn tiểu đêm? - Chuyên gia tiết lộ đây mới chính là thủ phạm! - 2

Ngoài ra tiểu đêm có thể là dấu hiệu của các bệnh lý nghiêm trọng, không nên chủ quan như viêm bàng quang, sỏi bàng quang, suy thận, bệnh tuyến tiền liệt,… Người bệnh nhất là người có tuổi như vị độc giả đặt câu hỏi, khi mắc các triệu chứng tiểu đêm nhiều lần thì nên đi thăm khám sớm để xác định nguyên nhân và có hướng điều trị phù hợp.

Cải thiện tiểu đêm đúng cách như thế nào?

Tiểu đêm nhiều lần gây rất nhiều bất tiện cho người mắc, nhất là đối với người cao tuổi. Thậm chí tiểu đêm còn làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh lý nguy hiểm khác về tim mạch và thần kinh, làm giảm chất cuộc sống và tuổi thọ.

Điều trị tiểu đêm phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, với những người tiểu đêm do thói quen sinh hoạt thì chỉ cần thay đổi, tình trạng bệnh sẽ giảm đi đáng kể. Tuy nhiên, nếu tình trạng tiểu đêm do những nguyên nhân bệnh lý gây nên thì nên đến các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị, không nên chủ quan. Tiểu đêm do bàng quang bị kích thích, ngoài các biện pháp thay đổi lối sống, dùng thuốc Tây y thì sử dụng thảo dược là biện pháp hiệu quả, an toàn, hiện được nhiều người áp dụng.

Xem chia sẻ của bác sĩ Hoàng Đình Lân tại video dưới đây:

Thận khỏe mà vẫn tiểu đêm? - Chuyên gia tiết lộ đây mới chính là thủ phạm! - 3

Cũng trong chương trình, BS Lân chia sẻ thêm, từ lâu bí đỏ đã được sử dụng ở các nước Châu Âu để trị các chứng rối loạn tiểu tiện, đặc biệt là tiểu đêm cho hiệu quả tốt. Chính vì tác dụng này mà các nhà khoa học Thụy Điển đã lựa chọn giống bí đỏ có thành phần hoạt chất vượt trội nhất, nhiều nhất là giống bí đỏ PEPO trồng ở cùng  Địa Trung Hải, chiết xuất dưới công nghệ cực hiện đại HyperPure để thu tinh chất; phối hợp với mầm đậu nành theo tỷ lệ tối ưu, tạo ra hợp chất GO-LESS. GO-LESS giúp hồi chức năng bàng quang, giảm kích thích bàng quang, duy trì sự khỏe mạnh của hệ thống thần kinh – cơ kiểm soát hoạt động tiểu tiện, tăng cường sức cơ vùng chậu năng đỡ bàng quang. Chính nhờ tác động toàn diện như vậy, GO-LESS giúp giảm rõ rệt số lần đi tiểu ban ngày và ban đêm, tiểu són, tiểu không tự chủ ở cả nam giới và phụ nữ.

Thận khỏe mà vẫn tiểu đêm? - Chuyên gia tiết lộ đây mới chính là thủ phạm! - 4

Y học hiện đại cũng đã chứng minh hiệu quả vượt trội của GO-LESS bằng thử nghiệm lâm sàng trên người tại Hàn Quốc: Kết quả cho thấy 96% người sử dụng giảm các triệu chứng tiểu đêm (từ 3 lần xuống còn 0-1 lần), tiểu không kiểm soát (từ 8 lần/ ngày xuống còn 2 lần).

GO-LESS hiện nay đã được các nhà khoa học Việt Nam kết hợp Đỗ Trọng và L-carnitin, bào chế thành viên nén Ích Niệu Khang giúp hàng triệu người mắc chứng tiểu đêm có cơ hội cải thiện bệnh, trở lại cuộc sống vui khỏe. Ích Niệu Khang cũng đã được Đại Học Y Hà Nội chứng minh an toàn cho người sử dụng.

Bác Cừ sau khi sử dụng Ích Niệu Khang 1 tháng vui mừng chia sẻ: “Từ khi biết đến Ích Niệu Khang tôi giảm hẳn tiểu đêm, chỉ còn 1 lần mỗi đêm. Gọi là đi 1 lần nhưng đi vào 5h sáng thì đúng chuẩn rồi!”. Tiểu đêm được cải thiện, bác Cừ vui vẻ tận hưởng trọn vẹn cuộc sống tuổi xế chiều.

Để biết thêm kinh nghiệm trị bệnh tiểu đêm hiệu quả, liên hệ dược sĩ tư vấn miễn cước 1800.6723.

Xem chia sẻ của người dùng Ích Niệu Khang TẠI ĐÂY.

Xem điểm bán Ích Niệu Khang TẠI ĐÂY.

Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Nguồn: [Link nguồn]

Chia sẻ
Gửi góp ý
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN