Nguy hiểm khi tự ý sử dụng thuốc giảm đau ở người bị thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm!

Đau nhức xương khớp là các bệnh lý mạn tính khó chữa, hay tái phát. Khó khăn lớn nhất trong điều trị người bệnh hay gặp phải là tác dụng phụ trên dạ dày, đặc biệt người tiền sử dạ dày phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy người bệnh nên điều trị như nào?

PGS. TS Hồ Bá Do

PGS. TS Hồ Bá Do

Trong chương trình “Khát vọng sống” – phát sóng 15h45 thứ 7 hàng tuần trên truyền hình quốc gia VTV1 với sự tham gia của PGS. TS Hồ Bá Do – Giảng viên cao cấp Học Viện Quân Y – Phó chủ tịch Hội Y học cổ truyền Việt Nam, anh Nguyễn Minh Đại (45 tuổi) có hỏi: "Tôi bị thoát vị đĩa đệm, tôi đau từ thắt lưng xuống chân, ngồi nhiều là mông buốt không chịu được. Tôi mang đơn thuốc lần trước đi khám được bác sĩ kê ra hiệu thuốc mua thì đau có giảm nhưng lần này uống thì cứ nóng ruột, cồn cào. Bác sĩ cho tôi hỏi tôi có nên dùng tiếp không ạ? Mong bác sĩ tư vấn".

PGS. TS Hồ Bá Do – Giảng viên cao cấp Học Viện Quân Y – Phó chủ tịch Hội Y học cổ truyền Việt Nam trả lời:

Trung bình cứ 2 người trưởng thành thì 1 người gặp một trong các bệnh xương khớp, điển hình như: Viêm khớp, thoái hóa khớp, thường gặp ở khớp tay, khớp gối, khớp háng... với biểu hiện sưng tấy, đau nhức.

Thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống: đây là kết quả của quá trình lão hóa xương khớp bị bào mòn, nứt nẻ, gây đau nhức, cứng khớp, khó cử động linh hoạt. Trong đó, đáng nói tới là bệnh “thoát vị đĩa đệm” do tình trạng nhân nhầy đĩa đệm chèn ép dây thần kinh, gây nên cơn đau dữ dội thắt lưng, vai gáy.

Hiện nay, các thuốc điều trị xương khớp được dùng với mục đích chính là kiểm soát được các triệu chứng cấp của bệnh như:

- Thuốc giảm đau, chống viêm dạng đơn lẻ như: thuốc chống viêm không steroid

- Dạng phối hợp với thuốc chống viêm mạnh hơn như corticoid.

- Với các bệnh nhân thoát vị đĩa đệm, bác sĩ có thể kê thêm các thuốc giãn cơ, thuốc giảm co thắt, hoặc giảm đau thần kinh

Bất kỳ thuốc nào cũng gây những ảnh hưởng nhất định tới cơ thể, đặc biệt là các thuốc giảm đau xương khớp, khi dùng kéo dài có thể gây những tác dụng phụ không mong muốn.

Nguy hiểm khi tự ý sử dụng thuốc giảm đau ở người bị thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm! - 2

Phòng tránh tác dụng phụ do thuốc điều trị xương khớp

Việc sử dụng các thuốc giảm đau, chống viêm trong điều trị đau nhức xương khớp là không tránh khỏi, tuy nhiên để dùng thuốc hiệu quả, an toàn nhất, hạn chế được các tác dụng phụ trên, người bệnh cần lưu ý: Tuân thủ chỉ định của bác sĩ, không tự ý sử dụng thuốc hay tự ý mua thuốc, khi thấy biểu hiện bất thường cần ngay lập tức báo cho bác sĩ để chỉ định dừng hoặc thay loại thuốc phù hợp.

Xu hướng mới: Kết hợp sử dụng các sản phẩm thảo dược hỗ trợ cải thiện hiệu quả

Nhờ sự phát triển của y học hiện đại, xu hướng hiện nay các Y Bác sĩ sử dụng các viên xương khớp có thành phần nguồn gốc thảo dược, an toàn, lành tính nhưng vẫn giúp dứt nhanh cơn đau nhức xương khớp, hiệu quả lâu dài. Điển hình như bộ đôi thảo dược: chiết xuất Myrrh từ cây Một Dược và hoạt chất MSM, hiện được các chuyên gia đánh giá cao.

Được biết, chiết xuất Myrrh từ cây Một Dược được sử dụng phổ biến tại châu Âu như thuốc giảm đau xương khớp phổ biến, chứa hoạt chất furanodiene, có tác dụng giảm đau nhanh, chống viêm mạnh, lại an toàn với dạ dày.

Nguy hiểm khi tự ý sử dụng thuốc giảm đau ở người bị thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm! - 3

Các nhà dược học đã kết hợp thêm hoạt chất MSM (Methyl Sulfonyl Methane) là một hợp chất tự nhiên chứa lưu huỳnh cho tác dụng hiệp đồng bảo vệ và tái tạo sụn khớp, được công nhận bởi tạp chí y khoa Hoa Kỳ Pubmed.

Bộ đôi nguyên liệu cây Một Dược và hoạt chất MSM không chỉ cho tác động toàn diện 2 trong 1: giảm đau, chống viêm, ngăn cơn đau tái phát hiệu quả mà còn phù hợp với người tiền sử đau dạ dày.

Thông tin hữu ích

Hiện nay tại Việt Nam, viên xương khớp Vương Hoạt là sản phẩm tiên phong kết hợp chiết xuất Myrrh từ cây Một Dược với hoạt chất MSM, hai nguyên liệu được chứng minh lâm sàng tại châu Âu, an toàn và hiệu quả, giúp hỗ trợ giảm:

- Thoái hóa cột sống, gai đốt sống, thoát vị đĩa đệm, đau vai gáy.

- Tăng khả năng vận động ở người bị thoái hóa cột sống và các bệnh xương khớp.

- Làm chậm quá trình thoái hóa cột sống.

Nguy hiểm khi tự ý sử dụng thuốc giảm đau ở người bị thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm! - 4

Thực tế nhiều người sử dụng viên xương khớp chứa chiết xuất Myrrh từ cây Một Dược với hoạt chất MSM theo đúng hướng dẫn thấy chuyển biến tích cực như:

Nguy hiểm khi tự ý sử dụng thuốc giảm đau ở người bị thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm! - 5

- Sau 7 – 14 ngày đầu: Giảm đau nhức ở cột sống thắt lưng, cột sống cổ, giảm đau mỏi vai gáy.

- Sau 2 – 4 tuần: Tình trạng cứng khớp ở lưng, cứng cổ, vai gáy cải thiện rõ. Đứng lên ngồi xuống không còn phải khom lưng. Giảm tê bì. Đi lại và cử động dễ dàng hơn.

- Sau 3 – 6 tháng: Đau nhức ở cột sống thắt lưng, cổ, vai gáy giảm rõ rệt. Cúi ngửa người dễ dàng, nằm các tư thế thoải mái, cổ vai gáy cử động linh hoạt. Tình trạng tê bì giảm tối đa. Ngủ ngon giấc hơn, tinh thần sảng khoái.

Độc giả có thể gọi điện tới tổng đài tư vấn 1800.6802 (Miễn cước) để biết thêm thông tin về sản phẩm.

Nguy hiểm khi tự ý sử dụng thuốc giảm đau ở người bị thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm! - 6

Ưu đãi từ nhãn hàng dành cho 50 độc giả đầu tiên đang bị đau nhức xương khớp, thoái hóa cột sống, ngay hôm nay đặt mua 2 hộp Vương Hoạt 80 viên (giá 699.000đ/1 hộp) sẽ được tặng 2 hộp Vương Hoạt 20 viên (giá 185.000đ/1 hộp) - chỉ áp dụng khi gọi tới tổng đài 1800.6802 (Miễn cước).

Nguy hiểm khi tự ý sử dụng thuốc giảm đau ở người bị thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm! - 7

Dùng viên xương khớp Vương Hoạt bao lâu thì có hiệu quả? Tại đây

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Nguồn: [Link nguồn]

Chia sẻ
Gửi góp ý
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN