Mất ngủ: Tâm sen, Lạc tiên cũng phải “chào thua” cây thuốc này

Sự kiện: Box tin tài trợ

Tâm sen, Lạc tiên, Nụ hoa tâm thất... là các thảo dược hay được người mất ngủ mách nhau hãm uống để tìm lại giấc ngủ. Nhưng có người dùng có hiệu quả, có người không. Vậy lý do là gì và làm thế nào để khắc phục?

Thực hư tác dụng của Tâm sen, Lạc tiên... - vị thuốc “thần kì” của mất ngủ?

Tâm sen là tim của hạt sen còn gọi là Liên tử tâm. Tên khoa học Embryo Nelumbinis. Tên có tác dụng an thần và thanh nhiệt. Dùng tốt cho những trường hợp mất ngủ cho người thể nhiệt; người thể hư nhược, thể hàn dùng có khi phản tác dụng.

Lạc tiên có tên khoa học là Herba Passiflorae Foetidae, tính mát, vị ngọt nhẹ có tác dụng an thần, thanh tâm, dưỡng can, thanh nhiệt, giải độc. Lạc tiên là loại dược liệu an thần nhẹ, dùng để điều hòa giấc ngủ hiệu quả cho những người khỏe, chỉ mới hơi rối loạn giấc ngủ mà thôi.

1 thảo dược nữa là Nụ hoa tam thất, vị thuốc này chưa được dùng trong Y học cổ truyền. Tác dụng chủ yếu là tăng sức khỏe, thể trạng, giúp người mất ngủ cảm thấy khỏe mạnh, dễ chịu hơn chứ không phải tác dụng an thần gây ngủ như các dược liệu khác

Mất ngủ: Tâm sen, Lạc tiên cũng phải “chào thua” cây thuốc này - 1

Tâm sen và Lạc tiên (ảnh: Internet)

Thành phần hóa học tạo ra tác dụng an thần của các vị thuốc này là alcaloid. Đây là nhóm hoạt chất có tác dụng dược lý mạnh nên cần lưu ý rất kỹ khi sử dụng. Ranh giới giữa liều có tác dụng và liều gây độc (gây hồi hộp, lo âu, căng thẳng và mất ngủ hơn) là rất nhỏ.

Nếu hãm loãng quá thì chưa tạo ra hiệu quả, thậm chí còn gây tiểu đêm do lượng nước đưa vào cơ thể nhiều, gây mất ngủ hơn. Nếu hãm đặc quá thì hồi hộp, lo âu, mất ngủ hơn. Người bệnh nên hiểu đúng để có cách sử dụng phù hợp với mình nhất

Thế giới chữa mất ngủ như thế nào?

Mất ngủ là chứng bệnh thường gặp, đặc biệt là ở các nước phát triển như khu vực Châu Âu. Sau hàng ngàn năm sử dụng, nghiên cứu, các nhà khoa học Châu Âu đã chọn và khẳng định cây Nữ lang  là cây thuốc hàng đầu giúp cho người mất ngủ ngủ ngon.

Cây Nữ lang (tên khoa học: Valeriana officinalis) là thành viên trong họ Valerianaceae, là một loài thực vật bản địa sống lâu năm của châu Âu, châu Á và Bắc Mỹ

Lịch sử sử dụng

Vào thời Hi lạp, La Mã cổ đại, Galen là một bác sĩ La Mã nổi tiếng đồng thời cũng là một nhà triết học Hy Lạp xứ đã từng sử dụng Nữ lang cho điều trị chứng mất ngủ và cây này tiếp tục được người dân sử dụng đến ngày nay.

Vào thế kỷ 16, Nữ lang được sử dụng để điều trị chứng  căng thẳng, run, đau đầu và hiện tượng đánh trống ngực. Trong suốt thế chiến thứ hai, nó được sử dụng ở Anh để làm xoa dịu những cơn stress, lo âu cho các binh lính khi bắt đầu trận chiến.

Bắt đầu từ thế kỷ 17, Nữ lang được biết đến như là loại thảo dược có tác dụng an thần, đến thế kỷ 19 chúng được chấp nhận một cách rộng rãi để điều trị chứng mất ngủ, co giật.

Mất ngủ: Tâm sen, Lạc tiên cũng phải “chào thua” cây thuốc này - 2

Nữ lang – Thảo dược quý cho người mất ngủ lâu ngày (ảnh: Internet)

Tại Pháp mỗi năm đất nước này tiêu thụ từ 100 đến 150 tấn rễ cây Nữ lang để làm thuốc thay thế các loại thuốc an thần.

Hiện nay, ở các nước phương Tây, Nữ lang là thành phần chính của rất nhiều các thuốc an thần có nguồn gốc thảo dược thiên nhiên. Nữ lang được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi trong việc điều trị những rối loạn giấc ngủ

Nghiên cứu của TS. Leathwood PD và cộng sự tại trung tâm nghiên cứu PO Box 88, CH-1814 La Tour-de-Peilz, Thụy Sỹ (07/1982) về khả năng cải thiện chất lượng giấc ngủ của cây Nữ lang

Kết quả:  Thực nghiệm lâm sàng được đánh giá trên 128 người. Mỗi người nhận được 6 mẫu để kiểm tra ( 3 mẫu chứa giả dược, 3 mẫu chứa chiết xuất valerian 400mg) cho thấy:

Nữ lang giúp người mất ngủ dễ vào giấc, cải thiện chất lượng giấc ngủ, giảm số lần tỉnh giấc giữa đêm

Mất ngủ: Tâm sen, Lạc tiên cũng phải “chào thua” cây thuốc này - 3

  Nghiên cứu về cây Nữ lang tại Việt Nam:

Mất ngủ: Tâm sen, Lạc tiên cũng phải “chào thua” cây thuốc này - 4

PGS.TS Nguyễn Duy Thuần (Nguyên Viện trưởng viện nghiên cứu Y Dược Tuệ Tĩnh)

Theo PGS.TS.Nguyễn Duy Thuần: Thành phần có tác dụng quan trọng nhất của cây Nữ Lang là acid Valerenic và các dẫn xuất Valepotriates. Chúng gắn kết vào thụ thể GABA (acid quan trọng duy trì hoạt động của não bộ, giấc ngủ) nên giúp ngăn chặn căng thẳng và bất an đến vùng thần kinh Trung Ương. Điều này giúp phục hồi quá trình ức chế của não bộ, giúp giảm kích thích làm bệnh nhân dễ ngủ hơn. Đặc biệt, khác với các nhóm thuốc Tây an thần gây ngủ, sử dung Nữ Lang lâu dài hoàn toàn an toàn, không gây ra tác dụng phụ như: gây nghiện, lệ thuộc, suy giảm tập trung, giảm trí nhớ và suy giảm hoạt động thể chất.

Đặc biệt khi kết hợp cây Nữ lang với 5 – tryptomin (công nghệ mới nhất của người Mỹ dành cho người mất ngủ) sẽ giúp gia tăng số giờ ngủ ngon, không mệt mỏi khi thức dậy.

>>>Xem chia sẻ kinh nghiệm của khách hàng sử dụng Goldream (duy nhất chứa Nữ lang, 5 – tryptomin) TẠI ĐÂY

>>> MUỐN ĐẠT HIỆU QUẢ NHƯ Ý, KHÁCH HÀNG CẦN XEM LIỆU TRÌNH SỬ DỤNG GOLDREAM (duy nhất chứa Nữ lang, 5 – tryptomin) (nhấn vào hình ảnh sản phẩm bên dưới)

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Mất ngủ: Tâm sen, Lạc tiên cũng phải “chào thua” cây thuốc này - 5

Chia sẻ
Gửi góp ý
([Tên nguồn]) .
Box tin tài trợ Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN