Bác sĩ hướng dẫn cách "khống chế" đau lưng, đau nhức xương khớp, thoái hóa cột sống tiến triển trên VTV3
Theo thống kê, trung bình cứ 2 người trưởng thành thì có 1 người bị đau lưng, đau mỏi vai gáy. Đau nhức kéo dài tiềm ẩn nguy cơ các bệnh lý nguy hiểm như: thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm… Mới đây, trên chương trình sức khỏe của đài truyền hình quốc gia VTV3, PGS.TS Nguyễn Mai Hồng – Nguyên Trưởng khoa cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai đã hướng dẫn cách điều trị và phòng ngừa các bệnh lý cột sống cấp bách nhất.
1. PGS.TS Nguyễn Mai Hồng lý giải nguyên nhân đau lưng, thoái hóa cột sống
Ngay từ đầu chương trình, đã có rất nhiều khán giả gửi câu hỏi trực tiếp cho Phó giáo sư, điển hình là cô Trần Thị Ca (61 tuổi, Hòa Hiệp, Xuyên Mộc, Vũng Tàu):
“Tôi bị thoái hóa cột sống thắt lưng L4, L5 17, 18 năm nay. Cứ ngày làm việc là tối về lưng nó đau, đi lại chân cứ giằng giằng, phải khom lưng như bà còng. Đau buốt xương mà bò lên nằm xuống không nổi. Vô viện bác sĩ cắt toa uống 1 thời gian thì đau bao tử. Chữa đau bao tử xong lại đau lưng, cứ triền miền như vậy. Không biết nguyên nhân tại sao và tôi nên điều trị như nào thưa bác sĩ?”
Chia sẻ của cô Ca sau 17 năm sống chung với căn bệnh thoái hóa cột sống
Theo Phó giáo sư: “Tỷ lệ người bị đau lưng, đau vai gáy, tê bì chân tay ngày một trẻ hóa, đáng báo động. Đây là nhóm bệnh lý đứng thứ 6 trong các dạng bệnh tật, gây gánh nặng trong xã hội.”
Theo thời gian, các cấu trúc cột sống như dây chằng, đĩa đệm, đốt sống càng dễ xơ hóa, sụn khớp mòn dần, gây thoái hóa cột sống. Bệnh trầm trọng hơn khi thời tiết thay đổi hoặc lao động nặng, tư thế sai kéo dài, gây những vi tổn thương tác động trực tiếp lên cột sống. Đây là lý do tỷ lệ người từ 30 – 45 mắc bệnh ngày càng gia tăng.
Các triệu chứng điển hình của bệnh lý ở cột sống
Bệnh khó điều trị, dễ tái phát, do 3 nguyên nhân chính là:
- Phát hiện quá muộn: Giai đoạn đầu bệnh nhân có thể chỉ thấy đau nhói ở lưng khi lao động nặng hoặc cứng cổ vai gáy sáng sớm dậy, sau vài ngày là khỏi. Tới khi các biểu hiện trầm trọng, người bệnh mới lưu tâm thì bệnh đã nặng và khó điều trị như:
+ Không thể cúi ngửa, xoay người
+ Đau lan dọc cẳng tay, cẳng chân, gây tê bì, châm chích, đau nhói ở bàn tay, bàn chân.
+ Đau dữ dội khiến bệnh nhân không thể đi lại, sinh hoạt bình thường
- Điều trị không đúng cách: người bệnh tự ý đi mua các thuốc giảm đau Tây y hoặc các loại thuốc dân gian, thuốc lan truyền trên mạng mà không có kiểm chứng.
+ Không chỉ dẫn tới các tác dụng phụ trên dạ dày (nếu dùng quá 7 – 10 ngày)
+Thậm chí còn dẫn tới phù, suy thận, loãng xương do thuốc trộn lẫn các thành phần giảm đau nhanh như dexamethason, corticoid…
2. Giải pháp toàn diện cho người bị đau lưng, đau vai gáy thoái hóa cột sống
Cũng theo Phó giáo sư, hướng điều trị tốt nhất cho các trường hợp như cô Ca, phải đảm bảo đủ 3 yếu tố:
- Dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ
- Tập luyện cổ vai gáy để tăng cường lưu thông máu tới cơ xương khớp
- Kết hợp thảo dược để hỗ trợ giảm đau nhanh, chống viêm mạnh, dùng được lâu dài vẫn an toàn với dạ dày.
Trên thế giới, có rất nhiều công trình nghiên cứu về thảo dược trong điều trị thoái hóa cột sống, trong đó chiết xuất Myrrh từ cây Một Dược gần đây được các chuyên gia đánh giá cao.
Từ 2000 năm trước, nền y học cổ châu Âu đã sử dụng dược thảo Một Dược như một thuốc giảm đau phổ biến.
Cơ chế tác dụng giảm đau xương khớp toàn diện của chiết xuất Myrrh từ cây Một Dược
Năm 2018, Viện nghiên cứu Mylan Ý công bố nghiên cứu lâm sàng “Tác dụng giảm đau của chiết xuất Myrrh từ cây Một Dược” trên các bệnh nhân đau lưng, đau vai gáy, khẳng định: chiết xuất Myrrh từ cây Một Dược, các bệnh nhân giảm đau tới 70% chỉ sau 10 ngày sử dụng, phục hồi 50% chức năng vận động và không gây tác dụng phụ trên dạ dày.
Các nhà Dược học Việt Nam đã kết hợp thành công chiết xuất Myrrh từ cây Một Dược với hoạt chất MSM (hợp chất hữu cơ tự nhiên có chứa lưu huỳnh, có tác dụng ức chế enzym phá hủy sụn khớp), cho tác động chuyên biệt và an giúp:
+ Giảm đau nhanh, chống viêm mạnh, an toàn
+ Bảo vệ và tái tạo sụn khớp, làm chậm quá trình thoái hóa cột sống
+ Phòng ngừa đau nhức xương khớp tái phát khi thời tiết thay đổi
3. Cái kết cho hơn 1 năm tìm kiếm cách chữa bệnh hiệu quả
Nghe bác sĩ giới thiệu về cây Một Dược – chuyên biệt cho người bị thoái hóa cột sống, cô Ca tin tưởng mua về dùng theo đúng hướng dẫn, và rất bất ngờ về hiệu quả:
Cô Ca chia sẻ kinh nghiệm giảm đau nhức xương khớp hiệu quả
“Tôi xem ti vi thấy có sản phẩm viên xương khớp có chứa chiết xuất Myrrh từ cây Một Dược hỗ trợ rất tốt cho người bị đau lưng, thoái hóa cột sống như tôi. Tôi mua về, đang đau nhiều ngày 6v/2 lần, uống vô là dễ chịu lắm, không còn đau nhức, không mất ngủ. Hết tháng là thấy xương sống lưng đỡ hẳn, nhẹ hẳn, đi lại sướng hẳn. Giờ tôi làm việc thoải mái làm suốt ngày ngoài vườn cuốc xới được hết, mừng lắm”
Uống 2 tháng cải thiện rõ, cô Ca dự định sẽ tiếp tục sử dụng cho đủ liệu trình bác sĩ hướng dẫn là 6 tháng. Hi vọng sản phẩm viên xương khớp chứa chiết xuất Myrrh từ cây Một Dược luôn giúp cô Ca sống khỏe sống vui và xin cám ơn những thông tin hữu ích từ PGS Nguyễn Mai Hồng!
>>Thông tin hữu ích
Viên xương khớp Vương Hoạt là sản phẩm tiên phong kết hợp chiết xuất Myrrh từ cây Một Dược với hoạt chất MSM, hai nguyên liệu được chứng minh lâm sàng tại châu Âu, an toàn và hiệu quả, giúp giảm:
- Thoái hóa cột sống, gai đốt sống, thoát vị đĩa đệm, đau vai gáy;
- Tăng khả năng vận động ở người bị thoái hóa cột sống và các bệnh xương khớp.
- Làm chậm quá trình thoái hóa cột sống
Độc giả đang gặp vấn đề về Đau nhức xương khớp gọi ngay tới tổng đài 1800.6802 (Miễn cước) để được chuyên gia tư vấn chi tiết.
Ưu đãi từ nhãn hàng dành cho 50 độc giả đầu tiên đang bị đau nhức xương khớp, ngay hôm nay đặt mua 2 hộp Vương Hoạt 80 viên (giá 699.000đ/1 hộp) sẽ được tặng 2 hộp Vương Hoạt 20 viên (giá 185.000đ/1 hộp) - chỉ áp dụng khi gọi tới tổng đài 1800.6802 (Miễn cước).
Dùng viên xương khớp Vương Hoạt bao lâu thì có hiệu quả? Tại đây
Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Nguồn: [Link nguồn]