5 điều nhất định phải biết về hen suyễn, ho, khò khè khi thời tiết chuyển mùa

Hen phế quản hay còn gọi là hen suyễn là một trong những bệnh hô hấp mạn tính phổ biến ở thế giới và đặc biệt ở Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh hen phế quản lên tới 5-6%. Bài viết dưới đây sẽ nói rõ nguyên nhân vì sao bạn mắc hen phế quản, bệnh được hình thành như thế nào, từ đó giúp đưa ra biện pháp phòng ngừa bệnh hen suyễn hiệu quả.

1. Hen suyễn - hen phế quản là gì?

Hình ảnh đường thở trong cơn hen 

Hình ảnh đường thở trong cơn hen 

Theo chương trình quốc tế phòng chống hen (năm 2002): Hen phế quản (hen suyễn) là bệnh lý viêm mạn tính đường thở (phế quản) có sự tham gia của nhiều loại tế bào, nhiều chất trung gian hoá học (mediator), cytokin... Viêm mạn tính đường thở, sự gia tăng đáp ứng phế quản với các đợt khò khè, ho và khó thở lặp đi lặp lại, các biểu hiện này nặng lên về đêm hoặc sáng sớm. Tắc nghẽn đường thở lan tỏa, thay đổi theo thời gian và hồi phục được.

2. Cơ chế và nguyên nhân gây bệnh hen phế quản

Cơ chế bệnh sinh bệnh hen suyễn

Thực chất của hen phế quản là do chít hẹp các phế quản và sau đó là sự giãn nở của các phế nang làm tăng thể tích khí cặn, chít hẹp phế quản được giải thích do 3 yếu tố sau:

- Co thắt cơ trơn phế quản

- Phù nề thành phế quản kèm theo hiện tượng xung huyết thâm nhiễm bạch cầu ái toan, kích thích bài tiết các tuyến nhờn trong biểu mô phế quản

- Xuất tiết nhiều chất nhầy, hình thành nút gây tắc hẹp phế quản

Nguyên nhân gây hen suyễn

Từ cơ chế bệnh sinh ta có thể thấy, hen suyễn do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó:

Nguyên nhân chủ yếu:

Các dị nguyên hô hấp: bụi, khói, lông súc vật, phấn hoa, các chất hóa học có mùi mạnh, khí lạnh…, các trường hợp hen do dị ứng thì mức độ nặng nhẹ phụ thuộc vào mức độ tiếp xúc với các dị nguyên.

Các dị nguyên thức ăn: đặc biệt là các thức ăn có nguồn gốc động vật như: nhộng, tôm, cua,… ngay cả các loại sữa bò, dê.

Các dị nguyên nhiễm khuẩn: viêm phế quản, viêm phổi taí phát, viêm phổi kẽ, viêm xoang, viêm amidan… và các bệnh đường hô hấp mạn tính khác đều có thể là nguyên nhân gây hen. Đặc biệt là các nhiễm khuẩn do virus: cúm, á cúm, virus hợp bào hô hấp…

Yếu tố thuận lợi:

Gia đình: bệnh hen có tính chất gia đình, bệnh thường xảy ra ở những trẻ mà trong gia đình có người đã từng mắc bệnh hen hoặc các bệnh dị ứng khác (viêm mũi dị ứng, viêm da dị ứng…), hoặc bản thân trẻ hay bị dị ứng.

Tuổi: thường gặp ở trẻ trên 1 tuổi, đa số có biểu hiện trước 5 tuổi, có thể khỏi hoặc giảm nhẹ ở tuổi dậy thì.

Hen suyễn xảy ra nhiều hơn ở những người có tiền sử gia đình mắc bệnh

Hen suyễn xảy ra nhiều hơn ở những người có tiền sử gia đình mắc bệnh

Giới: trước dậy thì thì con trai hay gặp hơn con gái, sau dậy thì thì tỷ lệ là ngang nhau.

Địa dư: các yếu tố khí hậu, thời tiết, độ ẩm, môi trường… có ảnh hưởng đến việc xuất hiện các cơn hen

Thần kinh: những trẻ bị xúc động mạnh, hay lo lắng, sợ hãi, tăng cảm giác… thì tần suất xuất hiện cơn hen nhiều hơn; hen do nhạy cảm với lông súc vật, phấn hoa có thể lên cơn khó thở kịch phát khi kích thích thính giác hoặc thị giác, hen dị ứng có thể lên cơn hen khi nghe thấy mùi mạnh không có tính chất dị ứng

Nội tiết: đến tuổi dậy thì bệnh có thể khỏi hoặc giảm nhẹ; hen có thể nặng hơn ở những bệnh nhân addison, nhiễm độc tuyến giáp; phụ nữ mang thai cũng dễ mắc bệnh…

3. Cách phòng ngừa hen suyễn

Nguyên tắc trong điều trị và phòng tránh các bệnh nói chung và hen suyễn, hen phế quản nói riêng là cần phải loại trừ được các tác nhân gây bệnh. Bên cạnh đó người không may mắc bệnh cũng cần phải giữ gìn sức khỏe, tăng cường hệ miễn dịch để có thể chống lại sự tấn công của mầm bệnh:

- Tránh xa các yếu tố nguy cơ: đeo khẩu trang tránh bụi, virus; không tiếp xúc với lông động vật, phấn hoa, khói thuốc; không nên ăn những thực phẩm có khả năng gây dị ứng cao…

- Giữ ấm cơ thể, điều trị dứt điểm khi bị các bệnh đường hô hấp

- Có chế độ ăn uống, luyện tập phù hợp

- Cẩn trọng trong dùng thuốc, đặc biệt các loại thuốc có khả năng gây dị ứng cao

- Kết hợp sử dụng Bảo Khí Khang: Bảo Khí Khang đang là sản phẩm được tin dùng hiện nay trong hỗ trợ điều trị và phòng ngừa hen phế quản mạn tính, viêm phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở người lớn, được chứng minh an toàn bởi Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương.

5 điều nhất định phải biết về hen suyễn, ho, khò khè khi thời tiết chuyển mùa - 3

“Trước đây, cứ 1-2 tháng là tôi lại bị đợt cấp, khạc đờm, ho rất nhiều, đi bộ hay khó thở và phải dùng kháng sinh. Nhưng từ khi dùng sản phẩm Bảo Khi Khang - thảo dược từ lá Hen, tôi không còn ho, đờm loãng đi, không đặc, khạc cũng dễ hơn. Tôi không còn khó thở nữa.” - Bác Hoàng Văn Cậy ( Mỹ Hào, Hưng Yên - SĐT: 039.331.4435) mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD gần 20 năm chia sẻ.

5 điều nhất định phải biết về hen suyễn, ho, khò khè khi thời tiết chuyển mùa - 4

"Trước tôi phải xịt thuốc dự phòng 4 lần/ ngày. Tháng nào cũng nhập viện vì đợt cấp. Nhờ kiên trì sử dụng Bảo Khí Khang, tôi có thể đi bộ tập thể dục, leo cầu thang thở dễ dàng; “đoạn tuyệt” các cơn ho, hen (suyễn), đờm (đàm)…” Bác Bùi Thị Kim (67 tuổi -Hai Bà Trưng, Hà Nội - SĐT: 043.633.4248) mắc hen suyễn gần 22 năm chia sẻ.

Để biết chi tiết Kinh nghiệm đẩy lùi Hen suyễn, viêm phế quản mạn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD hiệu quả, bạn đọc liên hệ tổng đài tư vấn: 1800.0055 (miễn cước gọi)

Xem điểm bán TẠI ĐÂY

Xem chi tiết Bảo Khí Khang T ẠI Đ ÂY

Kinh nghiệm thoát đờm, ho, khó thở của 800.000 bệnh nhân           

5 điều nhất định phải biết về hen suyễn, ho, khò khè khi thời tiết chuyển mùa - 5

Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chia sẻ
Gửi góp ý
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN