05 lưu ý điều trị tại nhà cho bệnh nhân viêm phế quản mạn tính

Tôi hết các chứng đờm, ho, khó thở sau 14 ngày.

1. Mục tiêu điều trị viêm phế quản mạn tính

Điều trị viêm phế quản mãn tính bao gồm điều trị đợt cấp và điều trị dự phòng. Mục tiêu điều trị bệnh bao gồm:

- Giảm nhanh các triệu chứng ho, khạc đờm, khó thở. Phục hồi lưu thông đường thở

- Giảm tần suất tái phát đợt cấp viêm phế quản mãn tính, ngăn chặn gia tăng giai đoạn bệnh, chống

05 lưu ý điều trị tại nhà cho bệnh nhân viêm phế quản mạn tính - 1

Chữa trị và kiểm soát viêm phế quản mạn giúp cải thiện cuộc sống

2. Các phương pháp điều trị viêm phế quản mạn tính

2.1. Điều trị viêm phế quản mạn tính bằng Tây y

ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP

Tùy theo mức độ đợt cấp, bệnh nhân có thể điều trị tại nhà theo hướng dẫn của bác sĩ hoặc điều trị tại bệnh viện.

Điều trị bằng thuốc: điều trị kháng sinh nếu có nhiễm khuẩn, thuốc giãn cơ trơn phế quản, corticoid, long đờm… Xem thêm: Thuốc điều trị viêm phế quản

Điều trị không dùng thuốc: oxy liệu pháp nếu bệnh nhân có giảm oxy máu, dinh dưỡng, hô hấp liệu pháp, dẫn lưu đờm theo tư thế.

Điều trị dự phòng

Điều trị đợt cấp không phải là tiêu chí hàng đầu trong điều trị viêm phế quản mà dự phòng đợt cấp mới là một trong những ưu tiên số một cho người bệnh.

Cai thuốc lá giảm đáng kể bệnh viêm phế quản mạn tính

Cai thuốc lá, thuốc lào (nếu đang hút) và tránh tiếp xúc với khói thuốc.

Tiêm phòng để tránh nhiễm trùng hô hấp.

Tránh tiếp xúc với khói bụi độc hại, tránh lạnh đột ngột, vệ sinh răng miệng để phòng nhiễm trùng đường hô hấp trên.

Điều trị kiểm soát tốt các bệnh phối hợp: đái tháo đường, tăng huyết áp…

Có chế độ dinh dưỡng, tập luyện hợp lý

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

Ho có kiểm soát: giúp tống đờm ra ngoài, làm sạch đường thở và không làm cho người bệnh mệt, khó thở (link xem kỹ thuật ho có kiểm soát)

Thở ra mạnh: áp dụng khi người bệnh mệt không có đủ sức để ho, cần lưu ý uống đủ nước hàng ngày để làm loãng đờm (chèn link xem kỹ thuật thở ra mạnh)

Thở chúm môi: giúp đường thở không bị xẹp lại khi thở ra nên khí thoát ra ngoài dễ dàng hơn (chèn link xem kỹ thuật thở chúm môi)

Thở cơ hoành (thở bụng): giúp tăng cường hiệu quả của động tác hô hấp và tiết kiệm năng lượng (xem kỹ thuật thở cơ hoành)

2.2. Điều trị bằng Đông y và các thảo dược thiên nhiên

Mục đích của điều trị thuốc Đông y là điều trị toàn diện và mang tính tổng thể, đem lại sự cân bằng cho toàn thân, tăng sức đề kháng của cơ thể và bài trừ nguyên nhân bệnh. Các biện pháp sử dụng Đông y không thấy được tác dụng tức thì như Tây y nhưng về lâu dài lại an toàn và hiệu quả do sử dụng thảo dược không có tác dụng phụ và làm giảm tần suất các đợt cấp và biến chứng của bệnh.

Một số thảo dược thiên nhiên đạt hiệu quả cao trong việc điều trị viêm phế quản mãn tính phải kể đến thảo dược lá hen, gừng,….Sử dụng thảo dược trong điều trị Viêm phế quản mạn tính không chỉ làm giảm triệu chứng mà còn giúp cân bằng giữa các tạng phủ, nâng cao sức đề kháng, phòng chống tái phát và biến chứng.

05 lưu ý điều trị tại nhà cho bệnh nhân viêm phế quản mạn tính - 2

Cây Lá Hen kiểm soát hiệu quả bệnh viêm phế quản

3. Lời khuyên tới bệnh nhân viêm phế quản mãn tính

Nếu người bệnh đã xác định được nguyên nhân gây bệnh viêm phế quản mãn tính (Ví dụ: do hút thuốc lá), tìm cách loại trừ nguyên nhân gây bệnh và bệnh mới ở thể đơn thuần (chỉ ho, khạc đờm ở mức độ vừa phải và đờm không phải đờm mủ) thì có thể chữa khỏi hoàn toàn được.

Khi đã chuyển sang thể nhày mủ (do bội nhiễm nhiều đợt vi khuẩn gây bệnh) hoặc chuyển sang thể tắc nghẽn đường thở thì chưa thể điều trị hoàn toàn. Việc chữa bệnh khi đó nhằm mục đích kiểm soát bệnh, giúp các triệu chứng không tái phát, bệnh không tiến triển nặng lên và người bệnh có thể sinh hoạt như bình thường chứ không nhằm mục đích chữa bệnh khỏi hoàn toàn.

Thông thường, thuốc Tây được sử dụng trong đợt cấp của bệnh (khi xuất hiện tình trạng ho và khạc đờm tăng lên, người bệnh khạc ra đờm xanh, đờm vàng). Trong quá trình điều trị viêm phế quản mạn tính, người bệnh được khuyên là nên kết hợp điều trị bằng Đông Tây y kết hợp trong điều trị dự phòng viêm phế quản mãn tính kết hợp với tập luyện, chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ phát huy được ưu điểm của cả hai liệu pháp này.

Nhiều bệnh nhân viêm phế quản mãn tính chia sẻ sau một thời gian kết hợp thuốc Tây và viên uống Bảo Khí Khang (bài thuốc Đông y có chứa thảo dược Lá Hen) đã giảm Đờm, ho, khó thở rõ rệt, giảm tần suất đợt cấp và sau 6 tháng có thể không cần sử dụng thuốc Tây nữa.

Hàng nghìn khách hàng đã sử dụng Bảo Khí Khang, hơn 96,7% thấy sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 03 giai đoạn:

7-10 ngày đầu: Đờm (đàm) tích tụ lâu ngày ở đường thở bắt đầu loãng ra, đờm nhiều hơn nhưng dễ khạc hơn. Có thể tăng ho để tống đẩy đờm (đàm) ra. Đây là phản xạ tự nhiên và thường kéo dài 2-3 ngày.

Sau 2-3 tuần: Phần lớn người bệnh đã dùng Bảo Khí Khang nhận thấy: giảm rõ rệt các triệu chứng: Đờm (đàm), Ho, Khó thở.

Sau 3-6 tháng sử dụng: Các cơn Ho, Khó thở gần như không còn, các đợt cấp giảm hẳn. Sức khỏe cải thiện rõ rệt, có thể làm việc và vui sống bên con cháu

Bảo Khí Khang đã được nghiên cứu lâm sàng 96,7% người bị bệnh cải thiện rõ rệt Đờm (đàm), Ho, Khó thở

Để biết chi tiết Kinh nghiệm điều trị Hen suyễn, viêm phế quản mạn, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD hiệu quả, bạn đọc liên hệ tổng đài tư vấn:  1800.0055 (miễn cước gọi)

>> Xem thêm Lý do Bảo Khí Khang được hơn 600.000 người tin dùng  

>> Xem Chi tiết Nghiên cứu Đánh giá Lâm sàng của Bảo Khí Khang  tại đây.           

05 lưu ý điều trị tại nhà cho bệnh nhân viêm phế quản mạn tính - 3

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chia sẻ
Gửi góp ý
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN