Trận đấu nổi bật

Xem thêm

U23 Hàn Quốc vs U23 Indonesia
Logo U23 Hàn Quốc - KOR U23 Hàn Quốc
-
Logo U23 Indonesia - IDN U23 Indonesia
-
Brighton & Hove Albion vs Manchester City
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
U23 Uzbekistan vs U23 Saudi Arabia
Logo U23 Uzbekistan - UZB U23 Uzbekistan
-
Logo U23 Saudi Arabia - KSA U23 Saudi Arabia
-
U23 Iraq vs U23 Việt Nam
Logo U23 Iraq - IRQ U23 Iraq
-
Logo U23 Việt Nam - VIE U23 Việt Nam
-
West Ham United vs Liverpool
Logo West Ham United - WHU West Ham United
-
Logo Liverpool - LIV Liverpool
-
Wolverhampton Wanderers vs Luton Town
Logo Wolverhampton Wanderers - WOL Wolverhampton Wanderers
-
Logo Luton Town - LUT Luton Town
-
Newcastle United vs Sheffield United
Logo Newcastle United - NEW Newcastle United
-
Logo Sheffield United - SHU Sheffield United
-
Manchester United vs Burnley
Logo Manchester United - MUN Manchester United
-
Logo Burnley - BRN Burnley
-
Fulham vs Crystal Palace
Logo Fulham - FUL Fulham
-
Logo Crystal Palace - CRY Crystal Palace
-
Everton vs Brentford
Logo Everton - EVE Everton
-
Logo Brentford - BRE Brentford
-
Aston Villa vs Chelsea
Logo Aston Villa - AVL Aston Villa
-
Logo Chelsea - CHE Chelsea
-
Tottenham Hotspur vs Arsenal
Logo Tottenham Hotspur - TOT Tottenham Hotspur
-
Logo Arsenal - ARS Arsenal
-
AFC Bournemouth vs Brighton & Hove Albion
Logo AFC Bournemouth - BOU AFC Bournemouth
-
Logo Brighton & Hove Albion - BHA Brighton & Hove Albion
-
Nottingham Forest vs Manchester City
Logo Nottingham Forest - NFO Nottingham Forest
-
Logo Manchester City - MCI Manchester City
-
Bayern Munich vs Real Madrid
Logo Bayern Munich - FCB Bayern Munich
-
Logo Real Madrid - RMA Real Madrid
-
Borussia Dortmund vs PSG
Logo Borussia Dortmund - BVB Borussia Dortmund
-
Logo PSG - PSG PSG
-
Roma vs Bayer Leverkusen
Logo Roma - ROM Roma
-
Logo Bayer Leverkusen - LEV Bayer Leverkusen
-
Olympique Marseille vs Atalanta
Logo Olympique Marseille - OM Olympique Marseille
-
Logo Atalanta - ATA Atalanta
-

VPF kêu gọi chống tiêu cực

Chiều 25-8, VPF đã ra thông báo chấn chỉnh và tăng cường công tác tổ chức trong bốn vòng đấu cuối nhằm giúp giải đấu về đích an toàn.

Có ít nhất năm đội bóng còn khả năng vô địch trong khi nhóm cuối sắp an bài và nhóm giữa đánh mất động lực dễ trở thành “mồi ngon” cho các dạng tiêu cực biến tướng. Không chỉ ở mùa bóng này, ban tổ chức giải mới hô hào chống tiêu cực nhưng không phải lúc nào họ cũng thở phào nhẹ nhõm bởi ngoài chứng cứ móc ngoặc cụ thể thì thể loại bóng đá tình cảm vẫn còn nhiều đất sống.

Tổng Giám đốc VPF Cao Văn Chóng thừa nhận dự đoán của dư luận ở nhiều trận đấu trước đây có cơ sở và diễn biến trên sân cho thấy đúng như vậy. Chính vì thế, sau khi có thông tin cuối tuần này chủ nhà Cần Thơ sẽ buông cho Hải Phòng, ông Chóng cũng đã liên hệ với các bên liên quan để nắm rõ hơn tình hình.

Đại diện VPF khẳng định các nhà tổ chức giải ngoài những biện pháp phòng, chống tiêu cực thông thường vẫn có giải pháp riêng để phát hiện dấu hiệu bất thường. Họ vẫn có niềm tin lớn vào sự nghiêm túc và tử tế của các CLB vì sự thành công chung của giải lẫn danh dự của đội bóng, địa phương để trấn an rằng cái xấu sẽ không còn tồn tại.

VPF kêu gọi chống tiêu cực - 1

SHB Đà Nẵng và Hà Nội T&T được xem là “cùng một nhà”. Ảnh: XUÂN HUY

Tuy nhiên, có một thực tế trong làng bóng Việt Nam diễn ra thường xuyên thứ bóng đá tình cảm từ những mối thâm tình giữa các CLB hoặc sự “nghĩa hiệp” theo kiểu bánh ít đi, bánh quy lại.

Bài toán khó nhất ở ngay mùa bóng trước, SL Nghệ An đá buông thả để thua HA Gia Lai mà chính ông trưởng đoàn tiết lộ cầu thủ mình thua vì… thương đối thủ. Không ai cấm cầu thủ thương nhau nhưng chính sự dễ dãi của cuộc chơi và dễ dãi trong tự thân đã khiến nhiều trận đấu không khác gì màn kịch vụng.

Dĩ nhiên cái kiểu “tình thương mến thương” ấy làm đau đầu ban tổ chức không thể tìm ra lời giải, không biết xử lý ai, ngoại trừ những lời kêu gọi giáo dục tư tưởng cho cầu thủ hoặc nâng cao tính chuyên nghiệp.

Cho nên bốn vòng đấu V-League còn lại, VPF rất lo lắng với tình trạng này tái diễn bởi không có bất kỳ bằng chứng nào để phán xét CLB xin-cho, nhường điểm, móc ngoặc. Ở nhóm giữa bảng xếp hạng, các đội QNK Quảng Nam, B. Bình Dương, Sanna Khánh Hòa, Cần Thơ gần như không còn nhiều động lực chiến đấu, khi không thể chen lên tốp trên và không rớt hạng. Chính vì thế, việc đòi hỏi cầu thủ phải nỗ lực chơi hết mình là gần như không thể.

Sau vòng 23 cuối tuần này, cục diện nhóm cuối sắp an bài sẽ làm khổ hơn các nhà tổ chức vì tâm lý an phận và toan tính hậu trường của nhiều CLB.

Nghịch lý “nhà” bầu Hiển

Mùa bóng 2014 trong khi B. Bình Dương đang so kè cùng Hà Nội T&T từng điểm thì trận đối đầu giữa hai “anh em” SHB Đà Nẵng - Hà Nội T&T diễn ra. Trận này ai cũng nghĩ “em” SHB Đà Nẵng sẽ “bơm” điểm cho “anh” Hà Nội T&T để đội này còn lực mà đua vô địch với B. Bình Dương. Thế nhưng kết quả là B. Bình Dương vô địch sớm.

Mùa 2016 giới bóng đá rộ tin đồn Hà Nội T&T làm mọi cách để vô địch mừng kỷ niệm 10 năm ngày thành lập tập đoàn này và trong cuộc đua với Hải Phòng, các đội “đàn em” sẽ “tiếp điểm” cho Hà Nội T&T nhưng cuối cùng thì cái thua trước SHB Đà Nẵng trên sân Chi Lăng khiến khả năng của đội này xa dần.

Mới đây trong khi nhiều giới tập trung vào việc các đội nhà bầu Hiển “đánh hội đồng” thì cũng lại có thông tin Sanna Khánh Hòa đang làm mọi cách để đá với SHB Đà Nẵng một trận ra trò nhằm giữ chân đội này để Hải Phòng lấy 3 điểm ở Cần Thơ rồi tự lo ba vòng cuối.

Nói các đội nhà bầu Hiển hầu hết chỉ dựa vào những gì bầu Hiển công khai tặng quà và cho tiền các đội này khi ông dự khán thì cũng cần xem đến các mối quan hệ của những đội theo kiểu “thương nhau” giúp nhau làm ảnh hưởng nhiều đội khác.

Chia sẻ
Gửi góp ý
Theo Công Tuấn ([Tên nguồn])
V-League 2023-24: Cuộc đua nóng bỏng Xem thêm
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN