Trẻ em thành thị & nông thôn: Vì sao cách biệt thể chất quá lớn?

Tỉ lệ trẻ thừa cân béo phì tại Việt Nam đang có xu hướng gia tăng, đặc biệt là tại các khu vực đô thị.

Theo kết quả khảo sát được công bố vào năm 2014 bởi Viện Dinh dưỡng Quốc gia, thực trạng dinh dưỡng của trẻ em Việt Nam đã được cải thiện đáng kể với những thay đổi tích. Tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân đã giảm còn 14,5%, tỉ lệ thấp còi giảm còn 24,9%. Nhưng, đồng nghĩa với việc có khoảng ¼ trẻ em Việt Nam vẫn đang trong tình trạng thấp còi, suy dinh dưỡng. Tỉ lệ này ở các vùng sâu vùng xa, thậm chí còn cao hơn mức ¼ (tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi Tây Nguyên lên đến là 34,9%, Trung du và miền núi phía bắc là 30.7%).

Ở một thực trạng khác, tỉ lệ trẻ thừa cân béo phì tại Việt Nam đang có xu hướng gia tăng, đặc biệt là tại các khu vực đô thị khi con số này xấp xỉ 6% (TP.Hồ Chí Minh là 12.6%, Hà Nội là 5.4%). Nguyên nhân của sự cách biệt và nguy cơ phát triển thể chất quá trái ngược nhau này là gì và đâu sẽ là giải pháp cho thực trạng này?

Chương trình “Sữa đậu nành học đường Vinasoy”

Năm học 2016-2017 sẽ có 2.176.000 hộp sữa đậu nành Fami Kid loại 125ml được cung cấp cho 25.600 em học sinh tiểu học của 8 tỉnh: Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Yên Bái, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Ngãi. Bên cạnh việc uống sữa miễn phí, các em còn được khám sức khỏe, cân đo cân nặng chiều cao, tham gia các hoạt động vui chơi, giáo dục về vệ sinh, dinh dưỡng học đường.

.

Trẻ em thành thị & nông thôn: Vì sao cách biệt thể chất quá lớn? - 1

Trẻ em thành thị & nông thôn: Vì sao cách biệt thể chất quá lớn? - 2

Trẻ em thành thị & nông thôn: Vì sao cách biệt thể chất quá lớn? - 3

Trẻ em thành thị & nông thôn: Vì sao cách biệt thể chất quá lớn? - 4

Trẻ em thành thị & nông thôn: Vì sao cách biệt thể chất quá lớn? - 5

Trẻ em thành thị & nông thôn: Vì sao cách biệt thể chất quá lớn? - 6

Chia sẻ
Gửi góp ý
([Tên nguồn]) .
Báo lỗi nội dung
GÓP Ý GIAO DIỆN